Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi người sinh ra đều có một cuộc sống do tạo hóa đem lại. Đối với cô bé bán diêm có mảnh đời bất hạnh mất bà và mẹ, phải số với người ba lạnh lùng. Dù thế, em bé vẫn cố gằng bán diêm kiếm sống qua ngày. Đến một ngày kia, cả ngày không bán được bao diêm nào, trời lại lạnh, em bé bán diêm quyết định rằng sẽ không về nhà. Lúc đó. em liều mình quẹt diêm lên và thấy những mộng tưởng như được sưởi ấm, ăn nó, hạnh phúc trong vòng tay của người bà quá cố. Nhưng khi những que diêm tắt cũng là lúc mộng tưởng ta biến, sự thật quay trở lại. Từ đó, ta cảm nhận em bé bán diêm cũng giống như bao ngươi khác khát khao tình thương, được ăn ngon, mặc ấm, ngủ yên, những ước mơ quá đẹp. Ta cũng cảm nhận rằng nhận định về những ước mơ của những em bé nghèo khó trở thành sự thật Từ đó, ta nói ai cũng có quyền ước mơ và có khả năng biến ước mơ đó thành sự thật.
Mỗi con người sinh ra đều là những người được trời ban cuộc sống. Họ cũng như chúng ta đều là con người và cái họ cần là cuộc sống hạnh phúc và êm đềm. Đúng vậy, cuộc sống của mỗi con người đều muốn được ăn no mặc đẹp, được là người hạnh phúc nhất, giàu sang nhất. Nhưng có những con người ước muốn của họ nhỏ lắm đơn giản là được hạnh phúc và có cuộc sống đầy đủ. Nhưng đâu ai biết những điều đó mà cứ chà đạp lên tình cảm của chính bản thân họ. Suy nghĩ và tư tưởng của họ cũng giống chúng ta, nhưng khác nhau ở chỗ là số phận của con người. Người thì phải phải lấy đường làm chiếu làm giường lấy trời làm chăn làm nhà. Còn những người khác thì được sống tỏng 1 căn biệt thự giàu sang ngày ngày có kẻ hầu hạ. Ước mơ của mỗi con người đơn giản lắm, đơn giản đến mức có thể bị người có quyền chà đạp và sai khiến.
- Ko thể thay đổi chỗ mổng tưởng đó được . Vì đó là những mộng tưởng mà cô bé bán diêm đang muốn có . Qua 2 mộng tưởng ban đầu cô bé mong ước có được mái ấm gia đình hạnh phúc như trước .
- Mộng tưởng đối lập với thực tại nhưng cô bé vẫn quẹt là vì cô muốn nhìn thấy bà của mình .
- Cô bé mong ước hạnh phúc cho cuộc sống . H.ảnh của cô bé được diễn tả : những từ ngữ hay ..: trong SGK .
-> những hình ảnh đó rất độc đáo , thõa mãn được nguyện vọng của cô bé .
- T/giả miêu tả que diên đó với ánh sáng yếu ớt giữa đêm gió , mưa , tuyết lãnh lẽo .
-> ý nghĩa : làm rõ được hoàn cảnh lúc bấy giờ của cô bé , một cô bé giữa đêm đầy tuyết với những người xung quanh thờ ơ bước qua .
- Ngòi bút của nhà văn rất tinh tế . Điều đó cho thấy nhà văn cũng có hoàn cảnh rất đáng thương .
1. Ý nghĩa: - là 1 kiệt tác
- cứu sống dk 1 co người
- được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt ( gió bão to, đêm lạnh buốt)
- dồn tình cảm yêu thương của cụ Bơ-men dành cho G
2.
sự có mặt của yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống. Với thủ pháp nghệ thuật này, O.Henry đã để lại cho đời Chiếc lá xanh - chiếc lá gieo mầm cho sự sống được vẽ bằng trái tim và tình yêu thương của con người. Có lẽ cũng vì vậy mà “Chiếc lá cuối cùng” đã trở thành một trong những câu chuyện hay nhất về vẻ đẹp của tình thương yêu giữa con người với con người mà O.Henry muốn gửi gắm tới độc giả.
Tìm hiểu các tác phẩm khác của O.Henry, ta thấy tác giả rất tài hoa trong việc sử dụng các yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên cho dù truyện có thể đề cập đến bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống xã hội. Chính yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên theo hướng đảo ngược tình huống đã làm cho những câu chuyện của nhà văn trở nên hấp dẫn, lý thú.
3. Qua bài " cô bé bán diêm" cho e thấy vẻ đẹp bên trong tâm hồn ngây thơ trong sáng của cô bé. Cô mong ước dk sống vui vẻ và hạnh phúc bên gđ của mk, ( mk mới pk z hoy nha bạn )
4. ( k piết đúng k nha bạn )
ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa cho thấy khát vọng dk sống hạh phúc bên bà mẹ và tổ ấm gđ. 1 cuộc sông hạnh phúc vĩnh hằng bên bà và mẹ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. CÓ LẼ 1 SỐ PHẦN KHÔNG ĐÚNG ĐÂU Ạ
1)
Như vậy kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ men chính là một hình ảnh, một minh chứng cho sự sáng tạo không ngừng của O hen ri cũng như những người làm nghệ thuật. Kiệt tác ấy giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên.Gấp trang sách lại nhưng hình ảnh bức tranh đó còn neo đậu mãi, nhắc nhở chúng ta về nhân sinh trong đời sống. Đó là một triết lí rất đẹp.
1. Việc sử dụng các câu hỏi trong đoạn trích trên có ý nghĩa: Bộc lộ cảm xúc của nhân vật. Câu hỏi nêu ra không nhằm để hỏi mà để thể hiện niềm mong mỏi của cô bé, mong ước được quẹt que diêm để sưởi ấm.
2. Các từ cùng trường từ vựng:
- quẹt, sưởi, hơ.
- diêm bén lửa, ngọn lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, sáng chói.
=> Tác dụng: các trường từ vựng đều xoay quanh việc cô bé mong muốn được quẹt que diêm để sưởi ấm. Các trường từ vựng này phần nào phản chiếu tình cảnh đáng thương của cô bé.
3. Chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm: Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần biến đi, trắng ra, rực hồng, sáng chói trông đến vui mắt.
=> Ý nghĩa: Ngọn lửa tuy nhỏ nhoi nhưng phần nào sưởi ấm cho cô bé (dù chỉ trong giây lát). Ngọn lửa đồng thời cũng thắp lên những niềm hi vọng, những khát khao của cô bé (được yêu thương, được gặp lại bà lại mẹ và có cuộc sống đủ đầy trọn vẹn).
4. Nếu bắt gặp hình ảnh những em bé bán báo, đánh giày, trẻ lang thang cơ nhỡ trên đường phố em sẽ tìm cách giúp đỡ các bạn nhỏ ấy. Em sẽ tặng bạn nhỏ tấm áo hay những tập sách, vở không dùng đến,... Em sẽ gây quỹ, làm kế hoạch nhỏ hoặc xin với bố mẹ được giúp đỡ các bạn nhỏ ấy...
Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn, sau đó vì hôm nay là giao thừa nên “cây thông Noel” hiện ra, đến đây, em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện.
1.
- Tác phẩm: Cô bé bán diêm
- Tác giả: An-đéc-xen
2.
- “Chà”: Tình thái từ
- Phân biệt:
+ Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?: Tình thái từ thể hiện tâm trạng bần thần, ao ước của em bé.
+ Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! : Tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên.
3. Sự thờ ơ vô cảm trong xã hội hiện đại
* Về hình thức: đoạn văn từ 10 – 12 câu.
* Về nội dung: Đảm bảo các ý sau:
- Giải thích “Thờ ơ vô cảm” là gì?: Thờ ơ, vô cảm là trạng thái không có cảm xúc, tình cảm, sống dửng dưng, không tình yêu thương, không quan tâm đến bất cứ sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống. Thờ ơ vô cảm ngày càng trở thành căn bệnh nguy hiểm của xã hội.
- Biểu hiện của lối sống thờ ơ, vô cảm.
- Nguyên nhân: Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí xuất hiện, đặc biệt là thế giới ảo. Nền kinh tế thị trường khiến con người sống vật chất hơn, thực dụng hơn. Do phụ huynh nuông chiều con cái, hoặc không quan tâm tới con cái,…
- Hậu quả: Trở thành những kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước nỗi đau của đồng loại. Không biết sẻ chia, yêu thương mọi người,..
- Biện pháp: Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, sống thân thiện, chan hòa với mọi người,..
- Đây là lối sống đáng bị lên án và loại trừ. Bản thân mỗi chúng ta cần sống đúng chuẩn mực đạo đức của mỗi con người, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia với mọi người xung quanh.
ND: Đoạn trích nói về cảnh cô bé quẹt diêm và những mộng tưởng hiện ra.
Tình thái từ:
TTT nghi vấn: … ''Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra mà hơ ngón tay nhỉ?''
TTT cảm thán: Ánh sáng kì dị làm sao!
Chọn đáp án: D