Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm của ba công nhân An, Bình, Nhất làm được trong một ngày lần lượt là \(a,b,c\) (sản phầm; \(a,b,c\in\mathbb{N^*}\))
Vì số sản phẩm làm được của ba công nhân đó lần lượt tỉ lệ với các số \(4;3;5\) và số sản phẩm của Nhất nhiều hơn Bình là \(30\) nên ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\) và \(c-b=30\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(c-b=30\), ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-b}{5-3}=\dfrac{30}{2}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\cdot4=60\\b=15\cdot3=45\\c=15\cdot5=75\end{matrix}\right.\) (thoả mãn điều kiện \(a,b,c\in\mathbb{N^*}\))
Vậy: ...
1.
Giải thích các bước giải:1 học sinh cần số ngày để hoàn thành dự án đó là:
36:12=3(học sinh)
cần số học sinh để hoàn thành dự án trong 8 ngày là:
3x8=24(học sinh)
2.
Gọi số sản phẩm làm được của ba tổ lần lượt là :x,y,z
Vì trong cùng một thời gian số sản ohaarm làm được sẽ tỉ lệ nghịch với số giờ hoàn thành 1 sản phẩm do đó, ta có:
2x=3y=4z suy ra x/1/2=y/1/3=z/1/4=x+z-y/1/2+1/4-1/3=30/5/12=72
suy ra x=72*1/2=36 (sản phẩm )
y=72*1/3=24 (sản phẩm )
z=72*1/4=18 (sản phẩm ) ------ cố nhìn nha cj
#rinz
Bài 1 : Giải
8 ngày kém 12 ngày số lần là :
8 : 12 = \(\frac{2}{3}\)( lần )
Cần số học sinh tham gia để có thể hoàn thành dự án đó trong 8 ngày là :
36 : \(\frac{2}{3}\)= 54 ( học sinh )
Đáp số : 54 học sinh
Bài 2
Gọi số sản phẩm 3 tổ cùng làm trong 1 khoảng thời gian là a,b, c sản phẩm ( a,b,c \(\inℕ^∗\))
Ta thấy thời igan hoàn thành 1 sản phẩm càng ngắn thì số sản phẩm làm ra trong 1 khoảng thời gian nhất định càng nhiều , nên đây là bài toán tỉ lệ nghịch .Số sản phẩm hoàn thành trong 1 khoảng thời gian tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành 1 sản phẩm , nên ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}=\frac{a+c-b}{\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}}=\frac{30}{\frac{5}{12}}=72\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=72\Rightarrow a=72.\frac{1}{2}=36\)
\(\frac{b}{\frac{1}{3}}=\Rightarrow b=72.\frac{1}{3}=24\)
\(\frac{c}{\frac{1}{4}}=72\Rightarrow c=72.\frac{1}{4}=18\)
Như vậy trong cùng khoảng thời gian là 72 giờ tổ A làm được 36 sản phẩm ,tổ B làm được 24 sản phẩm , tổ C làm được 18 sản phẩm .
Gọi số sản phẩm của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y ( x,y >0 ; sản phẩm)
Theo đề ra ta có: \(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}\)và \(x-y=60\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{8-5}=\frac{60}{3}=20\)
Suy ra x=8.20=160; y=5.20=100
Vậy số sp người thứ nhất làm được là 160 sản phẩm; của người thứ 2 làm được là 100 sản phẩm
gọi số sản phẩm của 2 người công nhận là a,b .Theo đề bài cho , ta có a/8=b/5 rồi giải ra theo áp dụng tc của dãy tỉ số......
Goi so san pham cua nguoi cong nhan it hon va nhieu hon lan luot la x,y. Ta co:
x/y = 0,9 = 9/10
y-x = 129
Khi x/y = 9/10 => x=9k ; y = 10k ( k la N , k > 0 )
=> y-x = 129
hay: 10k - 9k = 129 => k = 129
=> x=129.9 = 1161 ; y = 10.129 = 1290
Váy: Người làm nhiều hơn làm được 1290 sản phẩm, người ít hơn làm được 1161 sản phẩm
Bài 1
Gọi chiều rộng ,chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a , b ( cm) ( Đk a,b>0)
+ Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)và ( a+b) . 2 = 28
hay \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)và a + b = 14
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)
Suy ra \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\)( t/m)
\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=16\)( t/m)
Vậy diện tích hình chữ nhật là :
\(12.16=192\)( \(cm^2\))
Bài 2
Gọi số sản phẩm của 3 tổ là A, B, C làm được lần lượt là a, b, c (sản phẩm)
(điều kiện a,b,c∈N).
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c = 60
+ Áp dụng tính chất bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
Suy ra \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)( t/m)
\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)( t/m)
\(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)( t/m)
Vậy số sản phẩm của 3 tổ A, B, C lần lượt là 15 (sản phẩm), 20 (sản phẩm), 25 (sản phẩm).
Chúc bạn học tốt !!!
Mik sẽ dùng tỉ lệ thức nhé
Bài 1: Gọi độ dài hai cạnh liên tiếp của HCN đó lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗;a< b\))
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)
(a+b).2= 40
=> a+b = 40:2
=> a+b = 20 (cm)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)
Suy ra: a = 4.2 = 8 (cm)
b = 4.3 = 12 (cm)
Vậy diện tích HCN đó là: 8.12 = 96 (cm2 )
Bài 2: Gọi số sản phẩm làm được của công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗\))
Ta có: \(\frac{a}{b}=0,8=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)
b-a = 50
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{b}{5}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)
Suy ra: a = 50. 4 = 200 (sản phẩm)
b = 50 .5 = 250 (sản phẩm)
Vậy công nhân thứ nhất làm được 200 sản phẩm
công nhân thứ hai làm được 250 sản phẩm
Gọi số sản phẩm của bạn Dương; Bách; Khôi lần lượt là x, y, z ( x, y, z là số tự nhiên > 0 ).
Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
và \(x+z-y=12\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+z-y}{3+2-4}=\frac{12}{1}=12\)
=> \(\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=12.3=36\)
\(\frac{y}{4}=12\Rightarrow y=48\)
\(\frac{z}{2}=12\Rightarrow z=24\)
Vậy số sản phẩm của Dương Bách Khôi lần lượt là 36; 48; 24 sản phẩm.