Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng
Chọn đáp án C.
Phân tử C3H5Br3 có 5 đồng phân:
Chất Y sinh ra từ phản ứng của X với NaOH, có khả năng phản ứng với C u ( O H ) 2 , suy ra Y là ancol đa chức, có ít nhất hai nhóm –OH liền kề nhau hoặc Y là anđehit. Vậy X có 3 đồng phân thỏa mãn tính chất là (2), (3), (5).
Sơ đồ phản ứng:
C H B r 2 − C H 2 − C H 2 B r ⏟ ( 2 ) → N a O H , t o C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O − C H 2 − C H 2 O H → O H C − C H 2 − C H 2 O H C H B r 2 − C H B r − C H 3 ⏟ ( 3 ) → N a O H , t o C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O − C H O H − C H 3 → O H C − C H O H − C H 3 C H 2 B r − C H B r − C H 2 B r ⏟ ( 5 ) → N a O H , t o C H 2 O H − C H O H − C H 2 O H
Đáp án D.
Các công thức cấu tạo thỏa mãn là: C2H5COONH4,
CH3COOH3NCH3, HCOOH3NC2H5, HCOOH2N(CH3)2
Đáp án D
X + NaOH -> Muối vô cơ + 2 khí làm xanh quì tím
=> Muối cacbonat
NH4OCOONH3C2H5
NH4OCOONH2(CH3)2
Trong số các chất đã được học, chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N vừa có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là:
1 C H 3 − C H ( N H 2 ) − C O O H (axit α-aminopropionic)
2 C H 2 ( N H 2 ) − C H 2 − C O O H (axit ε-aminopropionic)
3 C H 2 ( N H 2 ) − C O O − C H 3 (metyl aminoaxetat)
4 C H 2 = C H − C O O − N H 4 (amoni acrylat)
Đáp án cần chọn là: A