Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a
Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen, tỉ lệ thể ba là 0.04
Xét tương tự ta thấy cặp Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường, tỉ lệ thể ba là 0.1
Còn cặp Bb giới cái cho 1 giao tử b
Giới đực các tế bào đột biến cho 2 loại giao tử Bb và O, các tế bào bình thường cho 2 loại giao tử B, b Vậy số kiểu gen ở cặp gen Bb là 2 kiểu hình thường và 2 kiểu đột biến, tỉ lệ thể ba là 0,05
Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 4 – 3x 3 x 2 = 178
Thấy 178 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 2 = 32 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen
Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được (giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)
Tuy nhiên vì giao tử cái rối loạn ở cặp Dd và Aa nên hợp tử đột biến có chứa cặp Aa và Dd không xảy ra.
Số đột biến của hai cặp Aa và Dd là: 2 x (4 x 4) = 32
Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 178 - 32 - 32 = 114 kiểu gen
Vậy tỉ lệ thể ba kép là: (0,04 x 0,05 + 0,05 x 0,1) x 100% = 0,7%
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
đã câu c là đúng đều ns như bạn nếu cho 2 đáp án gần như tương đương nhau thì sao đây
Uhm, bạn có thể giải theo cách sau sẽ dễ hiểu và thuyết phục hơn:
Giải:
Vì hỏi số kgen nên tỉ lệ đột biến không quan trọng
Xét từng cặp NST:
● Cặp Aa (cặp 1)
- Số loại gt ♂: A, a
- Số loại gt ♀: A, a, Aa, 0
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đột biến = 4
● Cặp Bb(cặp 2)
- Số loại gt ♂: B, b, Bb,0
- Số loại gt ♀: B,b
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đột biến = 4
● Cặp Dd(cặp 3)
- Số loại gt ♂: D, d
- Số loại gt ♀: D,d,Dd,0
Số loại kgen bình thường = 3
Số loại kgen đb = 4
Theo gthiết thì cặp 1&3 không thể đồng thời xảy ra đột biến nên kgen chung bị đb gồm:
- 1 gen đb, 2 gen bt: có 3 trường hợp(1đb, 2&3bt + 2đb, 1&3bt + 3đb, 1&2bt)
= 3.(4.3.3) (1)
- 2 gen đb, 1 bt : có 2 trường hợp(2&1 đb, 3 bt +2&3đb, 1bt)
= 2.(4.4.3) (2)
=> Tổng số kgen đột biến = (1)+(2) = 204
Chọn đáp án A
Thể 4 nhiễm trên NST số 10 |
AAAa |
|
Nhân đôi |
A.A.A.A.A.A.a.a |
|
Kì giữa I (xếp 2 hàng) |
A.A A.A |
A.A a.a |
Kì giữa II (xếp 1 hàng) |
Tế bào 1 A.A A.A |
Tế bào 2 A.A a.a |
- Trong giảm phân II:
+ Nếu một nhiễm sắc thể A.A của tế bào 1 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ tạo ra 3 loại giao tử: AAA, OA, Aa.
+ Nếu một nhiễm sắc thể A.A của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ cho 3 loại giao tử: AA, AAa, Oa.
+ Nếu một nhiễm sắc thể a.a của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ cho 3 loại giao tử: AA, Aaa, OA.
Vậy chỉ có trường hợp của đáp án A là không xảy ra.
Đáp án A
Thể 4 nhiễm trên NST số 10 |
AAAa |
|
Nhân đôi |
A.A A.A A.A a.a |
|
Kì giữa I (xếp 2 hàng) |
A.A A.A |
A.A a.a |
Kì giữa II (xếp 1 hàng) |
Tê bào 1 A.A A.A |
Tế bào 2 A.A a.a |
- Trong giảm phân II:
+ Nếu một nhiễm sắc thể A.A của tế bào 1 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ tạo ra 3 loại giao tử: AAA, OA, Aa.
+ Nếu một nhiễm sắc thể A.A của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ cho 3 loại giao tử: AA, AAa, Oa.
+ Nếu một nhiễm sắc thể a.a của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường sẽ cho 3 loại giao tử: AA, Aaa, OA.
→ Vậy chỉ có trường hợp của Chọn A là không thể xảy ra.
=> Chọn A.
Đáp án: C
♂AaBbDd × ♀Aabbdd
- P. ♂Aa × ♀Aa
Gp. 0,15 Aa : 0,15 (0) : 0,35A : 0,35a ↓ 0,5A : 0,5a.
F1. aa = 0,35. 0,5 = 0,175.
- P. ♂Bb × ♀bb
Gp. 0,5B : 0,5b ↓ 0,2bb : 0,2 (0) : 0,6b.
F1. bb = 0,5. 0,6 = 0,3.
- P. ♂Dd × ♀dd
F1. dd = 0,5.
Vậy tỉ lệ aabbdd = 0,175. 0,3. 0,5 = 2,625%.
Đáp án: C
Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.
Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.
TRong 2y tế bào này có:
+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y - 1) lần tạo:
2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)
+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 ⇒ x = 13; y = 7.
Xét các phát biểu ta có:
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 ⇒ (1) sai.
(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:
- Số tế bào 2n = 8064.
- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.
Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 ⇒ (2) sai.
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần ⇒ (3) sai.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 ⇒ (4) sai.
Vậy cả 4 phát biểu đều sai