Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu để dự đoán có xẩy ra hiện tượng hóa học đó là sự xuất hiện chất mới:
- Tên gọi khác so với chất ban đầu.
- Tất cả phản ứng đốt cháy đều xẩy ra hiện tượng hóa học.
- Chất sau phản ứng không có những tính chất giống chất ban đầu (ví dụ: đốt bột sắt trong khi oxi dư, sau phản ứng chất rắn đó không bị hút bởi nam châm)
- Xuất hiện chất không tan hay còn gọi là kết tủa (ví dụ a: ban đầu 2 dung dịch trong suốt, sau đó thì xuất hiện chất không tan(kết tủa trắng)).
- Sự đổi màu của chất (ví dụ c: đường ban đầu màu trắng, sau đó thì ngả màu nâu).
- Sự đổi màu của các dung dịch ( ví dụ: Cho một mẩu đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng không màu. Mẩu đồng tan dần, có khí thoát ra, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam)
- Có chất khí thoát ra (ví dụ: Thả một đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thấy có bọt khí bám quanh đinh sắt).
Em tự phân loại đi nhé. Cô đã trả lời trong câu hỏi dấu hiệu nhận biết một thí nghiệm có xẩy ra phản ứng hóa học không? E dựa vào các dấu hiệu và tự phân loại nhé
1. dấu hiệu là :bông cháy thành than , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
2. dấu hiệu là:cồn bị cháy , kính bị mờ , còn phản ứng là có nhiệt độ
3. dấu hiệu là :viên kẽm tan ra , có hiện tượng sủi bọt khí , còn phản ứng là kem đc tiếp xúc với axit clohiđric
4.dấu hiệu là :tạo chất rắn ko tan (chất kết tủa màu trắng ), còn hản ứng là Bariclorua tiếp xúc với natrisunfat
5.dấu hiệu là :có hiện tượng khí bay lên , còn phản ứng là có maganđioxit làm chất xúc tác
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)
- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)