K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

b

4 tháng 1 2022

B

11 tháng 6 2017

N/m2=0,001mmHgx136000

11 tháng 6 2017

Còn đổi tử mmHg sang N/m2

28 tháng 2 2020

Bài1: Biết rằng cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Tính áp suất khí
quyển tại đỉnh của một tòa nhà cao 60 tầng, mỗi tằng cao 3 m, biết áp suất khí quyển tại
mặt đất là 760 mmHg.

Độ cao tòa nhà: 60*3=180(m)

Lên cao 12m giảm 1mmHg, vậy lên cao 180m giảm: 180/12=15(mmHg)

=> Áp suất tại đỉnh tòa nhà là: 760-15=745(mmHg)

28 tháng 2 2020

Bài 2: Trên đỉnh một ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70 cmHg.Tính áp suất khí quyển tại chân đồi? Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.

GIẢI:

Lên cao 12m giảm 1mmHg vậy lên cao 598m giảm:

598/12=49.83(mmHg)

Đổi: 70cmHg = 700mmHg

=> Áp suất tại chân núi:

700-49.83=650.17(mmHg)

12 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nha!

12 tháng 4 2020

Khoi Vo Tick đúng và theo dõi mk nha để mk giúp bn nếu có thể.

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

24 tháng 10 2020

\(2000m=2km\\ 30'=0,5h\)

Thời gian đi trên GD1:

\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{6}{18}=\frac{1}{3}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên GD2:

\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\left(h\right)\)

Quãng đường đi được ở GD3:

\(s_3=v_3.t_3=40.0,5=20\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_2}=\frac{6+2+20}{\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+0,5}=28\left(km/h\right)\)

Đáp án: \(v_{tb}=28km/h\)