Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Câu 10. Định luật bảo toàn khối lượng được giải thích dựa trên cơ sở:
A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng hóa học không đổi
B. Số nguyên tố mỗi chất luôn biến đổi
C. Số chất trong phản ứng hoá học được bảo toàn
D. Số phân tử mỗi chất được bảo toàn trong phản ứng hoá học
- Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.
- Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.
Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi
tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.
Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.
Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. không có tạo thành chất mới. Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2
Vị trí của kim cân là:
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.
D. Kim cân không xác định.
Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước.
Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.
C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.
D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.
Câu 43: Số Avogađro có giá trị là
A. 6.10^22 . B. 6.10^23 . C. 6.10^24 . D. 6.10^25 .
Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.10^6 . B. 6.10^23 . C. 6.10^22 . D. 7,5.10^23 .
Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 3.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 .
Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo? A. 18.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 (không có đáp án đúng)
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.
Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . B. 6,04.10^23 . C. 12,04.10^23 . D. 18,06.10^23 .
Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
B. số lượng nguyên tử không thay đổi.
Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2
Vị trí của kim cân là:
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân Y.( Y chứ ha)
Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? B. 3 bước.
Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
Câu 43: Số Avogađro có giá trị là
. B. 6.10^23 .
Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
B. 6.10^23
Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro?.
C. 12.10^23 .
Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo?
A. 18.10^23 . (Sửa đều xíu mới đúng được em ạ)
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
B. cùng số mol.
Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 .
PTHH của phản ứng:
2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2
Cứ nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H 2 S O 4 tạo ra 1 phân tử A l 2 S O 4 3 và 3 phân tử H 2 .
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, số nguyên tố vẫn không thay đổi.
cảm ơn bạn nhé...bạn có sẵn sàng giúp mình vài câu nữa đc chứ ?