Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hỏi người lớn tuổi, các em cần chú ý những điểm sau:
+ Chú ý cách xưng hô phù hợp, lịch sự
+ Thể hiện được sự lễ phép, văn minh.
+ Bộc lộ được mục đích lời hỏi
Em nên dùng cách hỏi: " Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ?
a, Bác ơi, có cái bưu điện nào ở gần đây không ạ ?(1)
b, Bác làm ơn chỉ giúp cháu đường đến bưu điện ạ.(2)
c, Bác ơi, bác cho cháu hỏi thăm có bưu điện nào gần khu này không ạ?(3)
d, Đường đến bưu điện đi lối nào hả bác ?(5)
e, Bưu điện ở chỗ nào bác ơi ?(6)
g, Bác ơi, bác chỉ giúp cháu đường đến bưu điện với ạ !(4)
Trong các câu trên câu nên dùng để hỏi đường nhất là câu:
a,Bác ơi, có cái bưu điện nào ở gần đây không ạ ?
b, Bác làm ơn chỉ giúp cháu đường đến bưu điện ạ.
c, Bác ơi, bác cho cháu hỏi thăm có bưu điện nào gần khu này không ạ?
g, Bác ơi, bác chỉ giúp cháu đường đến bưu điện với ạ !
=> Vì các câu trên đều tỏ thái độ lịch sự, lễ phép khi hỏi đường người lớn.
1 a) Trời không mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ không diễn ra
c) Trên tường không có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán chẳng khó tẹo nào
e) Một số bạn vẫn ở trong lớp, không chịu ra tập thể dục
2 a) Đánh giá và trình bày
b) Đánh giá
c) Hỏi (câu đầu không có từ để hỏi nhưng lại mang ý nghĩa chào hỏi nên mình liệt kê vào hỏi luôn)
d) Điều khiển
d) Điều khiển và trình bày.
Chúc bạn học tốt.
a) Hôm nay trời ko mưa.
c) Trên tường ko có tranh
b) Ngày mai trận chung kết sẽ ko diễn ra.
e) Tất cả lớp mìh chưa tập thể dục .
2)
a) đánh giá
b)trình bày
c) hỏi
d)điều khiển
e) điều khiển
Tìm thán từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
c. Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao!
(Cô bé bán diêm - Andercen)
d. Ha ha! Một lưỡi gươm!
Chúng dùng để Miêu tả bộc lộ cảm xúc
a, Trong một quán ăn khi có người đề nghị "Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị được không ạ?
b, Ta có thể chọn cách đáp lại:
c, Đưa lọ gia vị cho người kia và nói: "Mời anh" (hoặc "Mời chị", "Mời bác"…
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Các từ "này", "a" và "vâng" trong những đoạn trích sau đây biểu thị:
+ Từ "này" để gọi, thu hút sự chú ý của người đối diện.
+ Từ "A" bộc lộ cảm xúc tức giận khi nhận ra điều xấu đang ập đến
+ Từ "vâng" thể hiện sự lễ phép của người bề dưới với người bề trên.
Chọn đáp án: B