Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“ Trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp” là đặc điểm nổi bật của nhóm nước công nghiệp mới NICs (sgk Địa lí 11 trang 7)
=> Chọn đáp án A
Đáp án A
Một số nước và vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs), như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,…
Chọn đáp án C
Trong quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển các mặt hàng xuất khẩu vì lí do sau: Hầu hết các nước Đông Nam Á trước kia là nước thuộc địa nên nền kinh tế của các nước này lạc hậu, phụ thuộc vào nước ngoài. Sau chiến tranh, các nước Đông Nam Á giành được độc lập nhưng điểm xuất phát kinh tế thấp, thiếu vốn và công nghệ. Quá trình CNH, HĐH công nghiệp của các nước Đông Nam Á được chia ra nhiều giai đoạn để phù hợp với thực tiễn. Giai đoạn này các nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược hướng ra để xuất khẩu để thu hút đầu tư nước ngoài, hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ.
Tham khảo
- Nguyên nhân tác động đến nền kinh tế Nhật Bản:
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tập trung phát triển có trọng điểm các ngành then chốt ở mỗi giai đoạn.
+ Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ, xây dựng các ngành công nghiệp có trình độ kĩ thuật cao, đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
+ Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.
+ Từ 2001 Nhật Bản xúc tiến các chương trình cải cách lớn trong đó có cải cách cơ cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính.
+ Ngoài ra, con người và các truyền thống văn hóa của Nhật cũng là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế Nhật Bản:
+ Công nghiệp là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, chiếm 29% GDP và giữ vị trí cao trong nền kinh tế thế giới. Cơ cấu ngành đa dạng, nhiều lĩnh vực công nghiệp có trình độ kĩ thuật và công nghệ cao hàng đầu thế giới.
+ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản, chiếm 69,6% GDP, cơ cấu đa dạng, nhiều lĩnh vực có trình độ phát triển cao.
+ Nông nghiệp: thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.
Đáp án: D. Công nghiệp hóa