Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 0 F ,
a) Sau lần rót thứ nhất:
\(\frac{m}{2}c\left(t_1-2t_2\right)=mc.\left(2t_2-t_2\right)\Rightarrow t_1=4t_2\)(1)
Sau lần rót thứ hai:
\(\frac{m}{2}c\left(t_1-30\right)=\frac{3m}{4}c\left(30-2t_2\right)\Rightarrow2\left(t_1-30\right)=3\left(20-2t_2\right)\)(2)
Giải PT (1) và (2) ⇒ t1 = \(\frac{600}{14}=42,86^0C\); t2 = \(\frac{150}{14}=10,71^0C\)
b) Về mặt trao đổi nhiệt, 3 lần rót trên tương đương với việc rót 1 lần toàn bộ nước vào bình 2 sang bình 1, gọi t là nhiệt độ cân bằng:
\(mc\left(t_1-t\right)=mc\left(t-t_2\right)\)
⇒ t=\(\frac{t_1+t_2}{2}=\frac{750}{28}=26,78^0C\)
Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C
Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C
Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)
Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C
Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 + Q2 = Q3
\(\Leftrightarrow\)460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)
\(\Leftrightarrow\)6780t = 638500
\(\Leftrightarrow\)t ≈ 940C
Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.
m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)
Câu 9: Tốm tắt:
m1=600 g =0,6 kg
t=850C
m2=350g=0,35kg
t2=200C
C1=380J/kg.K
C2=4200J/Kg.K
----------------------------
t1 =?
Giải:
Vì thỏi đồng thả vào nước nên vật tỏa nhiệt là miếng đồng.
Theo pt cân băng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1.C1.(t-t1) =m2.C2.(t1-t2)
<=> 0,6.380.(85-t1)=0,35.4200.(t1-20)
<=> 228.(85-t1) = 1470.(t1-20)
<=> 19380-228t1 = 1470t1 -29400
<=> 48780=1698t1
=> t1\(\approx28,73^0C\)
Câu 10
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3kg
m2= 250g= 0,25kg
t1= 100°C
t2= 35°C
--------------------
t=?
Giải:
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)
=> t= 41,36°C
=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 41,36°C
a,Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C.
Nhiệt lượng cần thiết :
Q1 = m1c1(t1’ – t1) = 1800J
b,Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:
\(Q_1'=m_1\lambda=34000J\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :
Q2 = m2c2( t2 – t1’) = 5700J
Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : Q1’’ = m. \(\lambda\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1’’ = Q2 <=> m. l = Q2
Khối lượng nước đá bị nóng chảy là : m=
\(\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)
c,Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :
Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)
Q3 = 2636000m3
Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:
Q’ = m’l + m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)
Với m’ = m1 - m
Thay số vào và tính được Q’ = 37842J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’
<=> 2636000m3 = 37841,6
=> m3 \(\approx\)0,0144kg
Ta có : 24,8oF = \(\frac{5}{9}\left(24,8-32\right)=-4^{\text{o}}C\)
Khối lượng của 7,5 lít nước là \(m=D.V=1000.\frac{7,5}{1000}=7,5\left(kg\right)\)
=> Nhiệt lượng cần dùng là Q = m.c.\(\Delta t=7,5.4200.\left(100-\left(-4\right)\right)=4536000\left(\text{J}\right)=4536kJ\)
C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
Bài giải:
a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Theo PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)
<=> 200.(100-t)=300(t-30)
<=> 20000-200t=300t-9000
<=> 29000=500t
=> t=\(58^0C\)
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
Đáp án: D
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 0 F