K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dãy con tăng DAYCON.PAS Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i <a i+1 (i = 1..k-1) Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi...
Đọc tiếp

Dãy con tăng DAYCON.PAS
Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ
nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã
cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i <a i+1 (i = 1..k-1)
Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên N là số phần tử của dãy (1  N  1000)
- Dòng 2: Ghi N số nguyên a 1 , a 2 ,...,a n là các phần tử của dãy (1  a
i 

32000). Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAYCON.OUT, theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số M là số lượng phần tử lớn nhất của dãy con tìm được.
- Dòng 2: Ghi M số nguyên là chỉ số của M phần tử trong dãy con tìm được
theo thứ tự tăng dần. Các số được ghi cách nhau một dấu cách. (Nếu có nhiều dãy
con thỏa mãn, chỉ cần ghi một dãy con)
Ví dụ:

DAYCON.INP

11
10 100 20 1 2 3 30 20 103 104 80

DAYCON.OUT
6
4 5 6 7 9 10

1
23 tháng 3 2018

HSG à, bài khó vc

I. Trắc nghiệm: Câu 1:Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x Câu 3:...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Xác định bài toán là gì?
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán
Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau:
A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x
C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x
Câu 3: Phần thân chương trình của Pascal đc bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. Begin và end B. Begin: và end
C. Begin và end; D. Begin và end.
Câu 4: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là:
A. Xâu ký tự B. Số nguyên
C. Số thực D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu ký tự D. Kiểu thập phân
Câu 6: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải đc đặt trong cặp dấu ngoặc:
A. ( và ) B. '' và '' C. ' và ' D. { và }
Câu 7: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X => X + 1; B. X := X+1
C. X => X+ 1 D. X := X + 1;
Câu 8: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a := 3; b := 5; a := a + b; c:= a+b;
A. c=8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 9: Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?
A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
B. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào
D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra
Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
A. If <câu lệnh 1> Then <điều kiện> Else <Câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>
C. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;
D.If <điều kiện> Then <câu lệnh 1>; Else <Câu lệnh 2>;
II. Tự luận:
11. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất và k thể thiếu đc?
12. Viết chương trình. Nhập vào ba số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó

0
23 tháng 8 2023

#include <iostream>
#include <algorithm>
using namespace std;
int main()
{
    int n,k;
    cin >> n >> k;
    int a[n];
    for (int i=0;i<n;i++)
        cin >> a[i];
    sort(a,a+n);
    cout << a[k-1];
    return 0;
}

Bài 7:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

if ((a+b>c) && (a+c>b) && (b+c>a)) cout<<"Day la ba canh trong mot tam giac";

else cout<<"Day khong la ba canh trong mot tam giac";

return 0;

}

17 tháng 2 2020

Bạn tham khảo code này nhé.

Uses crt;
Const fo = 'chenxau.out';
dau: array[1..3] of String[1]= ('','-','+');
s:array[1..9] of char=('1','2','3','4','5','6','7','8','9');
Var d:array[1..9] of String[1];
m:longInt;
f:text;
k:integer;
found:boolean;
Procedure Init;
Begin
Write('Cho M=');
Readln(m);
found:=false;
end;
Function tinh(s:string):longint;
Var i,t:longint;
code:integer;
Begin
i:=length(s);
While not(s[i] in ['-','+']) and (i>0) do dec(i);
val(copy(s,i+1,length(s)-i),t,code);
If i=0 then begin tinh:=t; exit; end
else
begin
delete(s,i,length(s)-i+1);
If s[i]='+' then tinh:=t+tinh(s);
If s[i]='-' then tinh:=tinh(s)-t;
end;
End;
Procedure Test(i:integer);
Var st:string; j:integer;
Begin
st:='';
For j:=1 to i do st:=st+d[j]+s[j];
If Tinh(st) = m then begin writeln(f,st); found:=true; end;
End;
Procedure Try(i:integer);
Var j:integer;
Begin
for j:=1 to 3 do
begin
d[i]:=dau[j]; Test(i);
If i<9 then try(i+1);
end;
End;
BEGIN
Clrscr;
Init;
Assign(f,fo);Rewrite(f);
for k:=1 to 2 do
begin
d[1]:=dau[k];
Try(2);
end;
If not found then write(f,'khong co ngiem');
Close(f);
END.

18 tháng 2 2020

Cảm ơn ạ.

24 tháng 11 2019

var n,x,y,z:integer;

begin

assign(input,'nghiemnt.inp');reset(input);

assign(output,'nghiemnt.out');rewrite(output);

readln(n);

for x:=0 to n do

for y:=0 to n-x do

begin

z:=n-x-y;

writeln(x,' ',y,' ',z);

end;

writeln('0 0 0');

end.

25 tháng 11 2019

bạn có đọc kỹ đề không vậy???

thầy cô hỗ trợ em với ạ đề bài: Bài 1: Tính tổng Trên một màn hình lớn, người ta lần lượt cho hiện ra các số của một dãy gồm N số nguyên không âm a1, a2, …, aN và cứ lặp đi lặp lại như thế (nghĩa là sau khi ai xuất hiện vài giây đến lượt ai+1 xuất hiện, số xuất hiện sau aN là a1). Yêu cầu: Bạn được đề nghị tính tổng của K số nguyên liên tiếp xuất hiện trên màn hình bắt đầu từ số...
Đọc tiếp

thầy cô hỗ trợ em với ạ

đề bài:

Bài 1: Tính tổng

Trên một màn hình lớn, người ta lần lượt cho hiện ra các số của một dãy gồm N số nguyên không âm a1, a2, …, aN và cứ lặp đi lặp lại như thế (nghĩa là sau khi ai xuất hiện vài giây đến lượt ai+1 xuất hiện, số xuất hiện sau aN là a1).

Yêu cầu: Bạn được đề nghị tính tổng của K số nguyên liên tiếp xuất hiện trên màn hình bắt đầu từ số nguyên thứ B.

Dữ liệu vào: Chứa trong file BAI1.INP gồm hai dòng:

+ Dòng đầu tiên ghi ba số nguyên N, K, và B, 1 £ N £104; 1 £ K £ 2. 104 ; 1 £ B £ 109.

+ Trong N dòng sau, dòng thứ i chứa số ai (ai < 2.109).

Dữ liệu ra: Ghi ra file BAI1.OUT một số là tổng tìm được.

Ví dụ:

BAI1.INP

BAI1.OUT

5 7 6

2

3

6

7

9

32

Bài 2. Đổi giày DOIGIAY.PAS

Bờm là chủ một cửa hiệu bán giày. Một ngày nọ, Bờm kiểm tra kho và thấy trong kho còn lại 2*N chiếc giày, trong đó có N chiếc giày chân trái với kích thước lần lượt là a1, a2, …, aN, N chiếc giày chân phải với kích thước lần lượt là b1, b2, …, bN. Hai chiếc giày chỉ có thể hợp thành một đôi nếu chúng là một cặp trái - phải có cùng kích thước. Bờm quyết định mang một số giày đến nhà sản xuất để đổi.

Hãy xác định giúp Bờm số ít nhất các chiếc giày cần đổi nếu cậu ta muốn cửa hiệu của mình có thể bán được N đôi giày.

Dữ liệu vào từ file văn bản: shoes.inp

· Dòng 1: Số nguyên N (1 ≤ N ≤ 100).

· Dòng 2: N số nguyên a1, a2, …, aN (1 ≤ ai ≤ 1000, i = 1, 2,…, N).

· Dòng 3: N số nguyên b1, b2, …, bN (1 ≤ bi ≤ 1000, i = 1, 2,…, N).

Kết quả ghi ra file văn bản: shoes.out

· Dòng 1: Số nguyên là số giày ít nhất cần đổi.

Ví dụ

shoes.inp

shoes.out

Giải thích

3

1 3 1

3 2 1

1

Đổi 1 chiếc giày chân trái kích thước 1 thành giày chân trái kích thước 2 hoặc đổi 1 chiếc giày chân phải kích thước 2 thành giày chân phải kích thước 1.

Bài 3: TUOI.PAS

Tuổi của cha hiện nay là b tuổi, tuổi của con là c tuổi (b-c > 0 và 0<b,c<150 b, c là các số nguyên dương). Hãy viết chương trình để kiểm tra xem tuổi cha có gấp đôi tuổi con hay không? Nếu đúng thì thông báo “YES”; trường hợp ngược lại, hãy tính số K năm (trước đó hoặc sau đó) tuổi cha gấp đôi tuổi con và thông báo “-K” nếu là K năm trước đó tuổi cha gấp đôi tuổi con hay “K” nếu sau K năm tuổi cha sẽ gấp đôi tuổi con”.

Ví dụ

Tuoi.inp

Tuoi.out

48 24

YES

49 24

1

47 24

-1

Gợi ý: Nếu b>2*c thì tăng i cho đến khi b+i=(c+i)*2 thông báo sau i năm

nếu b< 2*c thì tăng i cho đến khi b-i = 2*(c-i) thông báo trước i năm khác

Bài 4. Giá trị biểu thức BIEUTHUC.PAS

Cho một xâu chỉ chứa các kí tự: chữ số, dấu cộng, dấu trừ, thể hiện một biểu thức số học. Yêu cầu tính giá trị của biểu thức đã cho. các số hạng và giá trị của biểu thức có độ lớn không quá hai tỉ.

Dữ liệu vào từ tệp bieuthuc.inp chứa duy nhất một xâu kí tự thể hiện biểu thức cần tính.

Kết quả đưa ra tệp bieuthuc.out chứa một số nguyên là giá trị của biểu thức.

bieuthuc.inp

bieuthuc.out

12+3-7

8

Bài 6 duongdi.pas

Cho một ma trận vuông cấp n gồm các phần tử là các số nguyên dương. Hãy viết chương trình tìm đường đi từ ô đầu tiên bên trâí đến ô cuối cùng bên phải sao cho trên đường đi đó có tổng các giá trị lớn nhất. biết đường đi chỉ được phép đi sang phải hoặc đi xuống dưới.

Ví dụ

duongdi.inp

Duongdi.out

4

1 2 3 4

2 5 3 1

1 9 7 2

4 5 8 1

1 1

1 2

2 2

3 2

3 3

4 3

4 4

3
9 tháng 2 2020

program Doi_giay;
var n,i,j,d:longint;
a,b:array[1..1000] of longint;
begin
readln(n);
for i:=1 to n do
read(a[i]);
for j:=1 to n do
read(b[j]);
for i:=1 to n do
for j:=1 to n do
if a[i]=b[j] then begin a[i]:=0;
b[j]:=0; end;
for i:=1 to n do
if a[i]<>0 then d:=d+1;
write(d);
end.

31 tháng 12 2019

Mình có bài này ở gmail bạn gửi địa chỉ gmail của bạn để mình chuyển đáp án nhé