Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
a. Bò rừng – côn trùng : ức chế càm nhiễm
b. Bò rừng – chim gõ bò : hợp tác
c. Bò rừng – chim diệc bạc : hội sinh
d. Bò rừng – ve bét : kí sinh
e. Chim diệc bạc – côn trùng : sinh vật ăn sinh vật
f. Chim gõ bò – ve bét : sinh vật ăn sinh vật
Các phát biểu đúng là (1) (2) (4)
3 sai . các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, d, e, f
5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng
Đáp án B
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.
(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.
(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.
(6) đúng.
Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).
Đáp án C
Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi
Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.
Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi
Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh
Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ
Đáp án A
- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).
- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.
- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.
- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn
Đáp án D
Ở đây ta thấy chỉ có chim ăn côn trùng được hưởng lợi từ trâu bò, còn trâu bò không có lợi cũng không bị hại. Do đó, đây là mối quan hệ hội sinh.
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Đáp án B
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)
(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)
Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.
Đáp án A.
Mối quan hệ giữa trâu rừng và côn trùng là ức chế cảm nhiễm.
Trâu rừng bình thường – côn trùng bị hại.
Đáp án D
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn thịt – con mồi à đúng
(3) Có tối đa 3 mố i quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi à sai
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi à đúng
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ à sai