Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I Đúng
II Sai. Các loài cá có ổ sinh thái về nơi sống khác nhau (sống ở các tầng nước khác nhau).
III Sai. Sống ở các tầng nước khác nhau.
IV Sai. Các loài cá ở gần mặt nước và các loài cá ở tầng đáy có sự cạnh tranh thấp do có ổ sinh thái khác nhau.
Đáp án: D
Giải thích :
Không nên thả thêm vào đầm 1 số tôm và cá nhỏ, vì tôm và cá nhỏ sẽ sử dụng động vật phù du làm thức ăn → giảm số lượng động vật phù dù → vi khuẩn lam và tảo (thức ăn của động vật phù du) không bị khống chế nữa sẽ càng phát triển mạnh càng khiến tình trạng ô nhiễm nặng hơn.
Đáp án B
Màu sắc lưng một loài cá ở khu vực hồ Tây được ghi nhận có sự biến đổi từ xám chuyển dần thành đen trong khoảng 30 năm. Các số liệu thu thập về mức độ ô nhiễm nước hồ cho thấy độ đục của nước tăng dần theo thời gian. Quá trình biến đổi màu sắc lưng cá trên chịu tác động của: Quá trình chọn lọc vận động
Đáp án A
Trong các hoạt động sau đây của con người, hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là:
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
V. Bảo vệ các loài thiên địch
Đáp án: B
Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.
Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104
Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144×106
⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1
= (144×106)/( 12×108) = 12%
Đáp án C
Khi hồ (tương đối giàu chất dinh dưỡng) đang trong trạng thái cân bằng, động vật nổi sử dụng nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Khi thả cá vào để ăn động vật nổi, cá ăn quá nhiều động vật nổi khiến cho nguồn chất hữu cơ giàu dinh dưỡng đó không được tiêu thụ, phân hủy và sinh ra chất độc đầu độc nên cá chết