K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án C

Lấy ngẫu nhiên 4 mẫu có: Ω =   C 15 4  

Gọi X là biến cố:”mẫu thịt của cả 3 quầy A,B,C đều được chọn”

TH1: 2 mẫu quầy A,1 mẫu quầy B và 1 mẫu quầy C có: C 4 2 . C 5 1 . C 6 1 cách.

TH2: 1 mẫu quầy A,2 mẫu quầy B và 1 mẫu quầy C có: C 4 1 . C 5 2 . C 5 1 cách

TH3: 1 mẫu quầy A, 1 mẫu quầy B và 2 mẫu quầy C có: C 4 1 . C 5 1 . C 6 2 cách

Vậy xác suất cần tìm là:

22 tháng 10 2019

Đáp án C

Lấy 4 mẫu thịt lợn trong 15 mẫu có  C 5 4 = 1365 cách

Gọi A là biến cô “mẫu thịt của cả 3 mẫu A, B, C đều được chọn”

Khi đó  Ω A = 720 cách

14 tháng 12 2018

6 tháng 5 2018

Đáp án B

Phương pháp giải:  Áp dụng các quy tắm đếm cơ bản

Lời giải:

Một người có 6 cách chọn quầy khác nhau => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   =   6 5  

Chọn 3 học sinh trong 5 học sinh có C 5 3 cách, chọn 1 quầy trong 6 quầy có C 6 1 cách.

Suy ra có C 5 3 . C 6 1  cách chọn 3 học sinh vào 1 quầy bất kì.

Khi đó, 2 học sinh còn lại sẽ chọn 5 quầy còn lại => có C 5 1  cách.

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n ( X )   =   C 5 1 . C 6 1 . C 5 1  

Vậy P   =   n ( X ) n ( Ω )     =   C 5 3 . C 6 1 . C 5 1 6 5

4 tháng 9 2018

Chọn D

Số phần tử không gian mấu bằng số cách lấy ra 4 sản phẩm từ 20 sản phẩm là: C 20 4  (cách)

Cách 1: Để lấy ra 4 sản phẩm có sản phẩm lỗi ta chia các trường hợp:

TH1: Lấy được 3 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm lỗi, ta có:  C 18 3 . C 2 1  (cách)

TH2: Lấy được 2 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm lỗi, ta có:   C 18 2 . C 2 2  (cách)

Vậy xác suất cần tìm là: 

Cách 2: Xét biến cố đối:

Số cách lấy ra 4 sản phẩm không có sản phẩm lỗi C 18 4 (cách)

Vậy xác suất cần tìm là: 

11 tháng 11 2017

Chọn D

Số phần tử không gian mẫu:

Gọi A là biến cố: Có 3 người cùng đến quầy thứ nhất .

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là:

Xác suất của biến cố A: 

30 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

\(1-\dfrac{7C2}{10C2}=\dfrac{8}{15}\)

10 tháng 4 2017

Trong mỗi khối, XS hs trượt Toán là 0,25; trượt Lý là 0,15; trượt cả 2 môn là 0,1; trượt đúng 1 môn là 0,2; chỉ trượt Toán là 0,15; chỉ trượt Lý là 0,05; trượt ít nhất 1 môn là 0,3; ko trượt môn nào là 0,7
a) P = 0,25^2 = 0,0625
b) Câu này đề chưa rõ ràng, có nhiều cách hiểu
..1) 2 hs đó đều bị trượt ít nhất 1 môn
..2) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia không trượt)
..3) 2 hs đó cùng bị trượt trong 1 môn nào đó (còn môn kia có thể trượt hoặc không)
..Nếu hiểu theo cách 1 thì P = 0,3^2 = 0,09
..Nếu hiểu theo cách 2 thì P = 0,15^2 + 0,05^2 = 0,025
..Nếu hiểu theo cách 3 thì P = 0,25^2 + 0,15^2 - 0,1^2 = 0,075

c) P = 0,7^2 = 0,49

d) Trường hợp này là biến cố đối lập với biến cố c
..P = 1 - 0,7^2 = 0,51

22 tháng 8 2020

bạn chép mạng nhe