K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Gọi I' là ảnh của I qua phép biến hình nói trên

a) Phương trình của đường tròn (I;3) là ((x-3)^{2} + (y+2)^{2} = 9

b) (I) = I' (1;-1), phương trình đường tròn ảnh : (x-1)^{2} + (y+1)^{2} = 9

c) {D_{Ox}}^{} (I) = I'(3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x-3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

d) {D_{O}}^{}(I) = I'( -3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x+3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

31 tháng 3 2017

Gọi I' là ảnh của I qua phép biến hình nói trên

a) Phương trình của đường tròn (I;3) là ((x-3)^{2} + (y+2)^{2} = 9

b) (I) = I' (1;-1), phương trình đường tròn ảnh : (x-1)^{2} + (y+1)^{2} = 9

c) {D_{Ox}}^{} (I) = I'(3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x-3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

d) {D_{O}}^{}(I) = I'( -3;2), phương trình đường tròn ảnh: (x+3)^{2} + (y-2)^{2} = 9

21 tháng 6 2018

a. Phương trình đường tròn : (x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.

b. (I1; R1) là ảnh của (I; 3) qua phép tịnh tiến theo vec tơ v.

Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 1)2 + ( y + 1)2 = 9.

c. (I2; R2) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox

⇒ R2 = 3 và I2 = ĐOx(I)

Tìm I2: I= ĐOx(I) ⇒ Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇒ I2(3; 2)

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.

d. (I3; R3) là ảnh của (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc O.

⇒ R3 = 3 và I3 = ĐO(I)

Tìm I3: I= ĐO(I) ⇒ Giải bài 3 trang 34 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

 

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm: (x + 3)2 +(y – 2)2 = 9.

31 tháng 3 2017

I' = {V_{(O,3)}}^{} (I) = (3; -9), I'' = {D_{Ox}}^{} (I') = ( 3;9). Đường tròn phải tìm có phương trình (x-3)^{2} + (y-9)^{2} = 36.

15 tháng 5 2017

+ Gọi (I1; R1) là ảnh của (I; 2) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 3.

Giải bài 6 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Gọi (I2; R2) là ảnh của (I1; R1) qua phép đối xứng trục Ox

⇒ R2 = R1 = 6.

I2 đối xứng với I1 qua Ox ⇒ Giải bài 6 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ I2(3; 9)

Vậy (I2; R2) chính là ảnh của (I; 2) qua phép đồng dạng trên và có phương trình: (x – 3)2 + (y – 9)2 = 36.

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

31 tháng 3 2017

Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép biến hình trên

a) A' = (-1+2; 2+1) = (1;3), d // d', nên d có phương trình : 3x +y + C = 0. Vì A thuộc d, nên A' thuộc d', do đó 3.1 +3 + C = 0. Suy ra C=-6. Do đó phương trình của d' là 3x+y-6=0

b) A (-1;2) và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng qua trục Oy tương ứng là A'(1;2) và B'(0;-1). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình :

=

hay 3x - y - 1 =0

c) A'=( 1;-2) , d' có phương trình 3x + y -1 =0

d) Qua phép quay tâm O góc , A biến thành A'( -2; -1), B biến thành B'(1;0). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình

=

hay x - 3y + 1 = 0

31 tháng 3 2017

Gọi A' và d' theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép biến hình trên

a) A' = (-1+2; 2+1) = (1;3), d // d', nên d có phương trình : 3x +y + C = 0. Vì A thuộc d, nên A' thuộc d', do đó 3.1 +3 + C = 0. Suy ra C=-6. Do đó phương trình của d' là 3x+y-6=0

b) A (-1;2) và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng qua trục Oy tương ứng là A'(1;2) và B'(0;-1). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình :

=

hay 3x - y - 1 =0

c) A'=( 1;-2) , d' có phương trình 3x + y -1 =0

d) Qua phép quay tâm O góc , A biến thành A'( -2; -1), B biến thành B'(1;0). Vậy d' là đường thẳng A'B' có phương trình

=

hay x - 3y + 1 = 0

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Dễ thấy bán kính của (C') bằng 4. Tâm I' của (C') là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số \(k=-2,I\) biến thành \(I_1\left(-2;-4\right)\). Qua phép đối xứng qua trục \(Ox\), \(I_1\) biến thành \(I'\left(-2;4\right)\).

Từ đó suy ra phương trình của (C') là \(\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2=16\)

9 tháng 6 2018

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .