K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Dễ thấy bán kính của (C') = 4. Tâm I của (C') là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên. Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 , I biến thành I 1 ( − 2 ;   − 4 ) . Qua phép đối xứng qua trục Ox, I 1  biến thành I′(−2;4).

Từ đó suy ra phương trình của (C') là x   +   2 2   +   y   −   4 2   =   16 .

24 tháng 5 2017

Dễ thấy bán kính của (C') bằng 4. Tâm I' của (C') là ảnh của tâm I(1;2) của (C) qua phép đồng dạng nói trên. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số \(k=-2,I\) biến thành \(I_1\left(-2;-4\right)\). Qua phép đối xứng qua trục \(Ox\), \(I_1\) biến thành \(I'\left(-2;4\right)\).

Từ đó suy ra phương trình của (C') là \(\left(x+2\right)^2+\left(y-4\right)^2=16\)

15 tháng 5 2017

+ Gọi (I1; R1) là ảnh của (I; 2) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 3.

Giải bài 6 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Gọi (I2; R2) là ảnh của (I1; R1) qua phép đối xứng trục Ox

⇒ R2 = R1 = 6.

I2 đối xứng với I1 qua Ox ⇒ Giải bài 6 trang 35 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ I2(3; 9)

Vậy (I2; R2) chính là ảnh của (I; 2) qua phép đồng dạng trên và có phương trình: (x – 3)2 + (y – 9)2 = 36.

29 tháng 7 2019

31 tháng 3 2017

I' = {V_{(O,3)}}^{} (I) = (3; -9), I'' = {D_{Ox}}^{} (I') = ( 3;9). Đường tròn phải tìm có phương trình (x-3)^{2} + (y-9)^{2} = 36.

3 tháng 1 2017

Giải bài 3 trang 33 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ Gọi (I1; R1) = Q(O; 45º) (I; R) (Phép quay đường tròn tâm I, bán kính R qua tâm O một góc 45º).

Giải bài 3 trang 33 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 33 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là (I2; R2): x2 + (y – 2)2 = 8.

24 tháng 8 2019

22 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi d 1  là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 0,5 thì phương trình của  d 1  là x   =   2 . Giả sử d' là ảnh của d qua phép quay tâm O góc  45 ο . Lấy M ( 2 ; 0 ) thuộc  d 1  thì ảnh của nó qua phép quay tâm O góc 45 ο  là M′(1;1) thuộc d'. Vì OM ⊥  d 1  nên OM′ ⊥ d′. Vậy d' là đường thẳng đi qua M' và vuông góc với OM'. Do đó nó có phương trình x + y – 2 = 0.

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

11 tháng 11 2017

+  Đường tròn (C) có tâm I(1; - 2) và bán kính  R = 2.

+  Qua phép đối xứng trục Oy biến đường tròn (C) thàn đường tròn (C’); biến tâm I thành tâm I’(-1; -2)  và R ‘ = R =  2

+ Qua phép tịnh tiến theo  biến đường tròn (C’) thành đường tròn (C”),  R”=  R’ = R = 2

Biến tâm I’(-1; -2) thành tâm I” (x; y). Áp dụng công thức của phép tịnh tiến ta có:

    x =   2 + ​   ( − 1 ) = 1 y =   3 + ( − 2 ) = 1 ⇒ I " ( 1 ; 1 ) ​

Đường tròn (C”) có tâm I”(1; 1)  và R” = 2 nên có phương trình:

  x   –   1 2   +     y   –   1 2   =   4

Đáp án D