K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

5 tháng 8 2019

Đáp án D

Vì mạch ngoài có ZL>ZC→ để i và u cùng pha với nhau thì X phải chứa Rx và Cx.

24 tháng 10 2019

20 tháng 4 2019

3 tháng 4 2017

14 tháng 11 2019

Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần  R 1 = 100Ω mắc nối tiếp với tụ  C 1 có điện dung thay đổi được và mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L 1 = 0,318H; đoạn mạch MB có hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 , cuộn cảm...
Đọc tiếp

Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần  R 1 = 100Ω mắc nối tiếp với tụ  C 1 có điện dung thay đổi được và mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L 1 = 0,318H; đoạn mạch MB có hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 , cuộn cảm thuần L 0 , tụ C 0 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số f = 50Hz

+ Khi  C 1 = 1 , 59 . 10 - 5 F thì uMB nhanh pha hơn  u A M một góc α = 5 π 12 r a d

+ Nếu điều chỉnh  C 1  để  u A M trùng pha với dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là P = 200W. Giá trị các phần tử chứa trong hộp kín X

A.  C 0 = 15,9µF;  L 0 = 0,159H 

B.  R 0 = 50 3 Ω ; C 0 = 15 , 9 μ F

C.  R 0 = 5 3 Ω ; L 0 = 0 , 0159 H

D.  R 0 = 50 3 Ω ; L 0 = 0 , 159 H

1
17 tháng 8 2018

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được  I 1 = 1 A  thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra:  R + r = U I 1 = 16 Ω .

Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:  U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V

⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω

29 tháng 3 2019