K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Thay giá trị P(t) = 65 vào công thức ta được

100 . 0 , 5 t 5750 = 65 ⇔ 2 t 5750 = 100 65 ⇔ t 5750 = log 2 100 65 = log 100 - log 65 log 2 = 2 - log 65 log 2

Suy ra t ≈ 3570 (năm)

Đáp án C

12 tháng 8 2017

Đáp án A

25 tháng 7 2018

Chọn đáp án A.

Do đó niên đại của công trình kiến trúc cổ là 6482 năm.

Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của cây bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là phần trăm cacbon 14 còn lại trong bộ phận của một cây sinh...
Đọc tiếp

Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng cacbon 14 (một đồng vị của cacbon). Khi một bộ phận của cây bị chết thì hiện tượng quang hợp cũng ngưng và nó sẽ không nhận thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là phần trăm cacbon 14 còn lại trong bộ phận của một cây sinh trưởng từ t năm trước đây thì P(t) được tính theo công thức P ( t ) = 100 . ( 0 , 5 ) t 5750 ( % ) . Phân tích một mẫu gỗ từ một công trình kiến thức cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 80%. Niên đại của công trình kiến trúc đó gần với số nào sau đây nhất? (Giả sử khoảng thời gian từ lúc thu hoạch gỗ cho đến khi xây dựng công trình đó là không đáng kể).

A. 1756 (năm).

B. 3574 (năm).

C. 2067 (năm).

D. 1851 (năm).

1
30 tháng 9 2018

28 tháng 4 2019

29 tháng 9 2018

Giả sử tại thời điểm ban đầu mẫu đồ cổ có chứa khối lươgnj Cacbon là m o  và tại thời điểm t (tính từ thời điểm ban đầu), khối lượng đó là m(t) thì ta có

m t = m o . e - ln 2 5730 ⇔ 75 % m o = m o - ln 2 5730 ⇔ t ≈ 2378

Đáp án C

4 tháng 6 2018

30 tháng 8 2018

16 tháng 9 2019

9 tháng 11 2019

Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 16 3 = 5  lần.

Áp dụng công thức: S n = A 1 + r n  ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:

6 ( 1 + 10 % ) 5 = 6 . 1 . 1 5  triệu đồng