Trong không gian với hệ tọa độ, Oxyz cho bốn điểm A(0;0;6); B...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Đáp án A.

Ta có   A B ¯ = 0 ; 1 ; − 2 ; A C ¯ = 1 ; 2 ; 1 ⇒ A B ¯ ; A C ¯ = 5 ; − 2 ; − 1

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là   5 x − 2 y − z − 6 = 0.

Do đó, điểm  thuộc mặt phẳng (ABC).

Vậy có vô số mặt phẳng cách đều bốn điểm đã cho.

1 tháng 11 2017

Đáp án A

⇒ A B → , A C → , A D →  đồng phẳng suy ra tồn tại vô số mặt phẳng cách đều 4 điểm trên

13 tháng 5 2017

⇒ A B → ,   A C → ,   A D →  đồng phẳng suy ra tồn tại vô số mặt phẳng cách đều 4 điểm trên

9 tháng 10 2015

ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên

suy ra (x-2) là ước của 9

mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)

TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2

th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4

th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0

th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6

th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12

th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6

kết luận....

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

23 tháng 10 2019

Đáp án A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x 1 + y 3 + z 2 = 1  mà D 1 ; 3 ; - 2 ⇒ D ∈ A B C . 

Và ta thấy rằng A C ¯ = - 1 ; 0 ; 2  và B D ¯ = - 1 ; 0 ; 2  suy ra ABCD là hình bình hành.

Vậy O.ABCD là một hình chóp có đáy là hình bình hành, do đó có 5 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu gồm:

Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC,BD và song song với (SAD) hoặc (SBC). 

Mặt phẳng đi qua trung điểm cuả AD,BC đồng thời song song với (SAC) hoặc (SBD).

Mặt phẳng đi qua trungđiểm của OA,OB,OC,OD.

25 tháng 9 2017

13 tháng 6 2017

Đáp án đúng : A

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

6 tháng 11 2018

Phương trình mặt phẳng (ABC): x+y+z-1=0 

Phương trình mặt phẳng (BCD): x=0 

Phương trình mặt phẳng (CDA): y=0 

Phương trình mặt phẳng (ĐBA): z=0 

Gọi I(x;y;z) là điểm cách đều bốn mặt phẳng (ABC),(BCD),(CDA),(DBA)

⇒ x + y + z - 1 3 = x = y = z

TH1: x = y = z ⇒ 3 x - 1 3 = x

⇔ [ x = 1 3 + 3 x = 1 3 - 3 ⇒ I 1 3 + 3 ; 1 3 + 3 ; 1 3 + 3

hoặc  I 1 3 - 3 ; 1 3 - 3 ; 1 3 - 3

TH2: - x = y = z ⇒ - x - 1 3 = x

⇔ [ x = 1 3 - 1 x = - 1 3 + 1 ⇒ I 1 3 - 1 ; - 1 3 - 1 ; - 1 3 - 1

hoặc  I - 1 3 + 1 ; 1 3 + 1 ; 1 3 + 1

TH3: x = y = - z ⇒ x - 1 3 = x

hoặc  I 1 3 - 1 ; - 1 3 - 1 ; 1 3 - 1

TH4: x = y = - z ⇒ x - 1 3 = x

⇔ [ x = - 1 3 - 1 x = 1 3 + 1 ⇒ I - 1 3 - 1 ; - 1 3 - 1 ; 1 3 - 1

hoặc  I 1 3 + 1 ; 1 3 + 1 ; - 1 3 + 1

Vậy, có tất cả 8 điểm thỏa mãn.

Chọn đáp án C.