Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời nói trên Quang Trung nói với Nguyễn Thiếp , nói ở Nghệ An ( Ngày 29 đến Nghệ An )
- Phẩm chất của Quang Trung : biết thăm hỏi , lắng nghe ý kiến của mọi người để rủ ra những chiến lược suất sắc , Là người có hành động quyết đoán nhưng cũng ps lắng nghe , trọng dụng người tài .
-Lời nói trên, Quang Trung nói với cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp.
-Địa điểm: ngày 29 đến Nghệ An, Quang Trung cho vời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi.
-Tuy Quang Trung đã lên ngôi, Nguyễn Thiếp được coi là bề tôi nhưng ông(QT) vẫn có cách xưng hô gần gũi, thân mật.Là bàn chuyện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước nhưng có cảm tưởng lời nói nhẹ nhàng, thủ thỉ, không còn là khoảng cách giữa vua-quan nữa.Qua đó, Quang Trung cũng thực sự tin tưởng vào năng lực uyên thâm của Nguyễn Thiếp.
1.
a. Xưng khiêm là khi dùng đại từ để nói về chính bản thân mình thì khiêm tốn.
Hô tôn: nói, gọi người khác với thái độ tôn trọng, đặt họ ở vị trí trên.
b. Phương châm hội thoại được sử dụng trong câu trên là phương châm lịch sự.
c. Vận dụng câu thành ngữ với nhiều đối tượng khác nhau như: người mới quen, người trên, bạn bè...
Chọn đáp án: C.
Giải thích: Khi giao tiếp, muốn lựa chọn đúng từ ngữ giao tiếp cần dựa vào tính chất của tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …
- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Tôi - Tiên sinh
Phương châm lịch sự.