Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức tính vận tốc
- Vận tốc của người đi bộ là
- Vận tốc của người đi xe đạp là
Thời gian chuyển động của người đi bộ là t1 = 4 giờ , của người đi xe đạp là t2 = 2 giờ
Quãng đường đi được của người đi bộ là s1 = 2.10 = 20km, của người đi xe đạp là s2 = 3.10 = 30km.
Gọi quãng đường đi được là S (km). Thời gian đi là t (giờ), ta có công thức S = 36t (km)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là:
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA
Hướng dẫn làm bài:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức: S = 35.t
Với t = 1 =>S= 35 ta được A(1;35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => \(\Rightarrow t = {{140} \over {35}} = 4\) ta được B (4;140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OB như trên hình vẽ.
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
Lời giải:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức S = 35t.
Với t = 1 => S = 35 ta được A(1 ; 35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => t = 4 ta được B(4 ; 140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OB như trên hình vẽ.
Lời giải:
Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có công thức S = 35t.
Với t = 1 => S = 35 ta được A(1 ; 35) thuộc đồ thị.
Với S = 140 => t = 4 ta được B(4 ; 140) thuộc đồ thị.
Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OB như trên hình vẽ.
Hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường S vào thời gian t là: S = 35.t (km)
+ Chọn t = 4 ⇒ S = 35.4 = 140 (km)
⇒ D(4; 140) thuộc đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị chuyển động là đoạn thẳng OD như hình vẽ dưới.
Hướng dẫn làm bài:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km.
c) Ta có công thức tính vận tốc là : v=stv=st
-Vận tốc của người đi bộ là:
v1=s1t1=204=5(km/h)v1=s1t1=204=5(km/h)
-Vận tốc của người đi xe đạp là:
v2=s2t2=302=15(km/h)
a) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 2 km, của người đi xe đạp là 3km