Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780
Giải thích các bước giải:
Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�
Ta có:
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50
Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?
+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)
q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�
+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)
q2(t4−t2)=q(t3−t4)⇔q2(9,5−8)=q(39−9,5)⇒q2=593q�2(�4−�2)=�(�3−�4)⇔�2(9,5−8)=�(39−9,5)⇒�2=593�
+ Sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt
q1(t3−t5)=q(t5−t4)⇔31q(39−t5)=q(t5−9,5)⇒t5=38,0780
Nhiệt độ khi nhúng nhiệt lượng kế vào bình 1 là 40,39 độ => Bình 1 tỏa nhiệt . Nhiệt độ của bình 2 làn lượt là 8 và 9,5 => Bình 1 thu nhiệt
Gọi nhiệt dung riêng của các chất lỏng trong bình 1, bình 2 và trong nhiệt kế lần lượt là c1, c2 và c
Khối lượng các chất lỏng trong bình 1, bình 2 và nhiệt kế lần lượt là m1, m2 và m
Nhiệt độ đo được lần thứ năm là x
Theo đề bài ta có :
m1.c1.(40 - 8) = (m1.c1 + m.c).(39 - 8)
=> 32 m1.c1 = 31 (m1.c1 + m.c) (1)
Cũng theo đề bài ta có :
m.c.(39 - 8) = (m2.c2 + m.c).(9,5 - 8)
=> 31 m.c = 1,5 (m2.c2 + m.c) (2)
Và m1.c1.(39 - 9,5) = (m1.c1 + m.c)(x - 9,5)
=> 29,5 m1.c1 = (x - 9,5)(m1.c1 + m.c) (3)
(1),(3) => x - 9,5 = 29,5.31/32 = 28,58
=> x = 38,08 (*C)
Từ (1) và (2) ta có nhận xét khi bình 1 giảm đi 1*C thì bình 2 tăng thêm 1,5*C.Nói cách khác độ giảm nhiệt độ của bình 1 bằng 2/3 độ tăng nhiệt độ của bình 2.
Lúc đầu t1 = 40*C; t2 = 8*C.
Gọi nhiệt độ cuối cùng (khi nhiệt độ 2 bình bằng nhau) là t, ta có :
(t1 - t) = 2/3*(t - t2) => 3(40 - t) = 2(t - 8) => t = 27,2 (*C)
Vậy :
Nhiệt độ lần đo thứ năm là 38,08*C
Nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt là 27,2*C.
Câu hỏi của Nguyễn Minh Thu - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến
Tham khảo: ( ko biêt cs giống câu hỏi hay ko, hình như giống câu c hay sao đó ạ)
Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)
a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là:
Bình 3: \(m\)
Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)
Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)
\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)
\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)
(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)
b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t
\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)
\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)
Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng nước bình 1 và bình 2 ban đầu.
Và \(m'\left(kg\right)\) là lượng nước được múc ra.
Khi bình 2 cân băng nhiệt, người ta múc một ca nước từ bình 2 đổ sang bình 1 và nhiệt độ bình 1 khi cân bằng nhiệt là 30. Ta có pt:
\(m\cdot c\cdot\left(30-20\right)=m'\cdot c\cdot\left(60-30\right)\Rightarrow10m=30m'\Rightarrow m=3m'\)
Nếu lặp lại một lần nữa, nhiệt độ bình 1 sau khi cân bằng là \(t\left(^oC\right):\)
\(\left(m-m'\right)\cdot c\cdot\left(60-t\right)=m'\cdot c\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow2\cdot\left(60-t\right)=t-20\Rightarrow t=\dfrac{140}{3}\approx46,67^oC\)
gọi \(q_1\) là nhiệt dung bình 1
\(q_2\) là nhiệt dung bình 2
\(q_0\) là nhiệt dung nhiệt kế
\(t\) và \(t'\) là nhiệt độ ban đầu trong bình 1 và 2
sau lần trao đổi nhiệt thứ nhất, nhiệt kế có nhiệt độ \(t_1=41^oC\)
ở lần 2 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb1}\right).q_0=\left(t_{cb1}-t'\right).q_2\Leftrightarrow\left(41-8\right).q_0=\left(8-t'\right)q_2\Leftrightarrow33q_0=\left(8-t'\right)q_2\left(1\right)\)
ở lần 3 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow\left(t_1-t_{cb2}\right)q_1=\left(t_{cb2}-t_{cb1}\right)q_0\Leftrightarrow q_1=32q_0\)
ở lần 4 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow30,5q_0=1,5q_2\Leftrightarrow q_2=\dfrac{61}{3}q_0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow33=\dfrac{61}{3}\left(8-t'\right)\Leftrightarrow t'=\dfrac{389}{61}^oC\approx6,377^oC\)
(chỉ xác định được nhiệt độ chất lỏng ở bình 2 do chưa có nhiệt độ nhiệt kế ban đầu)
b, ở lần 5 nhiệt kế trao đổi nhiệt với bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt:|
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(t_{cb2}-t_{cb4}\right)=q_0\left(t_{cb4}-t_{cb3}\right)\Leftrightarrow32\left(40-t_{cb4}\right)=t_{cb4}-9,5\Leftrightarrow t_{cb4}\approx39^oC\)
c, khi lặp lại các lần nhúng tức là nước ở bình 1 và 2 với nhiệt kế đang trao đổi nhiệt với nhau
xét lúc nhiệt kế chỉ \(8^oC\), bình 2 có nhiệt độ \(8^oC\), bình 1 có nhiệt độ \(41^oC\)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow q_1\left(41-t_{cb}\right)=q_0\left(t_{cb}-8\right)+q_2\left(t_{cb}-8\right)\)
\(\Leftrightarrow32\left(41-t_{cb}\right)=\left(t_{cb}-8\right)+\dfrac{61}{3}\left(t_{cb}-8\right)\Leftrightarrow t_{cb}=27,8^oC\)