K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi số tiền ủng hộ của 3 bạn Bắc, Trung, Nam lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b+c=120$ (nghìn đồng)

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{120}{12}=10$

$\Rightarrow a=10.3=30; b=4.10=40; c=5.10=50$ (nghìn đồng)

15 tháng 11 2021

Tham khảo

Gọi ba bạn Bắc, Trunng, Nam ủng hộ tất cả 120 nghìn đồng là x,y,z ∈ N* và x,y,z < 120000 (đơn vị đồng)

Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

X/3 = Y/4 = Z/5 = X + Y + Z/3 + 4 + 5 =120000/12 = 10000

⇒ X = 10000.3 = 30000 (đồng)

    Y = 10000.4 = 40000 (đồng)

    Z = 10000.5 = 50000 (đồng)

Vậy mỗi bạn ủng hộ lần lượt 30000, 40000 và 50000 đồng

 

 

 

12 tháng 10 2021

có ai giúp bạn này ko

18 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{105\cdot10^6}{15}=7\cdot10^6\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=21000000\left(đồng\right)\\b=35000000\left(đồng\right)\\c=49000000\left(đồng\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)

Do đó: a=175000; b=210000; c=315000

19 tháng 4 2023

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...

DD
8 tháng 10 2021

Gọi số tiền quyên góp của ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là \(a,b,c\)(nghìn đồng) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số tiền quyên góp của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).

Tổng số tiền quyên góp của hai lớp 7A1 và 7A2 nhiều hơn số tiền của lớp 7A3 là \(480\)nghìn đồng nên \(a+b-c=480\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{4+5-6}=\frac{480}{3}=160\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=160.4=640\\b=160.5=800\\c=160.6=960\end{cases}}\).

14 tháng 11 2021

Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)

Vậy...

14 tháng 11 2021

Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.

KHi đó ta có

a5=b6=c9a5=b6=c9

và b−a=35.000b−a=35.000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000

Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)

21 tháng 11 2021

Cho 7a,b lần lượt là x,y(x,y>0)

Theo đề bài ta có:

x/3=y/5 và y-x=240000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/3=y/5=y-x/5-3=120000

x=3.120000=360000

y=5.120000=600000

Vậy lớp 7A quyên góp đc 360000 đồng;7B quyên góp đc 600000 đồng

 

30 tháng 11 2021

 Gọi số tiền ủng hộ của 3 lớp lần lượt là x;y;z(với x;y;z∈N*)

Do số tiền đó tỉ lệ với 3;4;5 ta có:

x/3=y/4=z/5 với x+y+z=3600 000 (đồng)

Aps dụng tính chất dãy tỉ số = nhau,ta đc:

x/3=y/4=z/5=x+y+z/3+4+5=3 600 000/12=300 000

=> x/3=300 000=> x=900 000(đồng)

=> y/4=300 000 => y=120 0000đ

=> z/5=300 000 => z=150 0000đ