Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong truyện "Cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi non", cuộc cất cánh của bầy chim không đúng như dự đoán của em. Bầy chim đã hạ xuống bên một lùm dứa dại bờ sông. Hai anh em Mên và Mon khóc vì Mon đã nói với Mên rằng bầy chim chìa vôi non có thể bay được vào bờ, cũng có thể không bay được vào bờ. Điều này đã khiến Mên rất buồn và khóc. Tính cách của nhân vật Mon trong câu chuyện là một người lạc quan và hy vọng, vì anh ta luôn tin rằng bầy chim chìa vôi non sẽ bay được vào bờ an toàn.
- Lời người kể chuyện:"Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi", "Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi."
- Lời nhân vật Mon nói với Mên: "Anh Mên ơi, anh Mên!"
- Lời của nhân vật Mên nói vói Mon: "Gì đấy? Mày không ngủ à?"
- Lời người kể chuyện:"Khoảng hai giờ sáng Mon tỉnh giấc. Nó xoay mình sang phía anh nó, thì thào gọi", "Thằng Mên hỏi lại, giọng nó ráo hoảnh như đã thức dậy từ lâu lắm rồi."
- Lời nhân vật Mon nói với Mên: "Anh Mên ơi, anh Mên!"
- Lời của nhân vật Mên nói vói Mon: "Gì đấy? Mày không ngủ à?"
Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.
Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh hai nhân vật Mon và Mên. Mon là một cậu bé mang tình yêu sâu đậm với động vật được thể hiện qua hành động cậu luôn đặt câu hỏi về tình hình bên ngoài và bầy chim chìa vôi với anh Mên. Còn nhân vật Mên được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hai hình tượng nhân vật Mon và Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.
Phrăng là nhân vật mà em rất yêu thích trong truyện Buổi học cuối cùng. Cậu hiện lên với vẻ ngây thơ, hồn nhiên và nghịch ngợm cũng giống như biết bao đứa trẻ bằng tuổi. Phrăng cũng từng định trốn học để đi chơi, chểnh mảng việc học. Để rồi đến khi phải đối mặt với sự việc xảy ra quá đột ngột buổi học cuối cùng còn được học tiếng Pháp, cậu đã cảm thấy đau đớn, xót xa. Trong suốt cả buổi học, cậu chăm chú nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu giờ học kết thúc. Nhờ có buổi học cuối cùng này mà cậu đãhiểu được giá trị của tiếng Pháp - đó không chỉ là tiếng mẹ đẻ mà còn thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Nhân vật này đã giúp em nhận ra được một bài học giá trị, thêm trân trọng ngôn ngữ của dân tộc.
1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?
A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất
C. Khách mua cá thứ hai D. Nhà hàng bán cá
2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?
A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần
B. Vì nghe lời người khác
C. Vì không nghe lời người khác
D. Vì không có chủ kiến
3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất
A. Nội dung ban đầu của cái biển
B. Các ý kiến góp ý
C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý
D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển
\(\Rightarrow\)
Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...
Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.
- Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.
- Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.
Bầy chim chìa vôi đã bay lên , tôi thấy mặt trời như nhanh hơn mọi ngày và mưa đã ngột ngạt tạnh hẳn . Bỗng một con chim đuối sức, rơi xuống như một chiếc lá. Tôi và anh Mên hết sức lo lắng, hồi hộp. Nhưng rồi đôi khi khi đôi chân mẹ sẽ và run rẩy của con chim non chạm vào mặt sông thì đôi cánh của nó đập một nhịp chuyển quyết định. Tấm thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao Tôi im lặng nhưng nín thở , chỉ có tiếng đập cánh quyết liệt của bầy chim non . Chúng đã thực hiện xong chuyến bay đầu tiên quan trọng nhất trong đời . Cuối cùng chúng ta đã hạ cánh bên một húng dứa dại bờ sông, hai anh em tôi vẫn đứng không nhúc nhích
Mon và Mên khóc vì hạnh phúc, vì xúc động vì những chú chim chìa vôi đã vượt qua được vùng nước lũ cất cánh bay lên.