K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

0 1) 

\(\sqrt{5+4\sqrt{5}+4}-2-\sqrt{5}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-2-\sqrt{5}\)

\(\sqrt{5}+2-2-\sqrt{5}\)

0

2)\(\left(\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)

\(\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\div\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}\)

-3

3)số tiền An để dành đc sau x tháng là 300000x ( đồng )

hs biểu diễn số tiền : y= 1200000 + 300000x

b)số tiền an còn thiếu để mua kim từ điển là 2580000-1200000=1380000(đồng)

An cần thời gian để đủ tiền là : 1380000/300000=4.6(tháng)

An cần ít nhất 5 tháng thì đủ tiền 

vì có ít tg nên mik làm còn sơ xài mog bạn thông cảm 

14 tháng 6 2017

Đây là câu hỏi Máy tính cầm tay toán 9 nâng cao các bạn nhé! Đề này ở vòng tỉnh đấy!

14 tháng 6 2017

Chịu

Câu 4: 

a: Xét (O) có 

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

Xét tứ giác MAOB có 

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra:BA\(\perp\)BC

hay OM//CB

27 tháng 11 2023

Số ngày bạn Nam tiết kiệm được trong 1 tuần là:

7-1=6(ngày)

Gọi số ngày cần để dành là x(ngày)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Trong x ngày để dành được 20000x(đồng)

Theo đề, ta có: 

20000x+1200000=2640000

=>20000x=1440000

=>x=72(nhận)

72:6=12 dư 0

=>bạn Nam sẽ đủ tiền mua được chiếc xe đạp sau đúng 12 tuần nữa

=>Bạn Nam sẽ đủ tiền mua được chiếc xe đạp vào thứ tư, ngày 3/5/2023

3 tháng 10 2015

Đặt x = 1000 000 đồng gốc ban đầu

Hếtkì hạn  đợt  đầu tiên người đó thu được cả gốc lẫn lãi là: x + 3.0,68%x = (1 + 3.0,68%).x, cũng chính là vốn của đợt gửi tiết kiệm lần 2

Hết kì hạn đợt gửi thứ hai, người đó thu được về là: (1 + 3.0,68%).x + 3.0,68%.(1 + 3.0,68%).x= (1 + 3.0,68%)2.x , là vốn của đợt gửi tiết kiệm lần 3

....

=> Tiếp tục như vậy, đến hết kì hạn đợt gửi thứ 15 (tức là sau 45 tháng) người đó nhận được số tiền là: (1 + 3.0,68%)15.x

Sau tháng thứ 46, vì chưa hết kì hạn mà rút tiền thì cách tính lãi suất thay đổi (0,58% / tháng)

=> Sau tháng thứ 46 ,người đó nhận được số tiền là: (1 + 3.0,68%)15.x + 0,58%. (1 + 3.0,68%)15.x =(1+ 0,58%). (1 + 3.0,68%)15.x

Thay x = 1000 000 đồng ta có số tiền đó là: (1+ 0,58%). (1 + 3.0,68%)15.1000 000  \(\approx\) 1 361 659 đồng

ĐS:...

30 tháng 7 2019

MẸ AN GỬI SỐ TIỀN VÀO NGÂN HÀNG LÀ:

    2000000:4,8*100=4166666666,7[ĐỒNG]

6 tháng 4 2022

Gọi giá tiền của bàn ủi khi chưa khuyến mãi là x, ta có:

Giá tiền bàn ủi khi khuyến mãi: 

\(\text{x−0,1x=0,9x }\)(đồng)

Giá tiền bộ lau nhà khi khuyến mãi: 

\(\text{300000−0,9x}\) (đồng)

Giá tiền bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi: 

\(\text{(300000−0,9x).100:80=375000−1,125x}\) (đồng)

Vì tổng số tiền bàn ủi và bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi là 350000 đồng nên:

\(\text{x+375000−1,125x=350000}\)

\(\text{↔0,125x=25000}\)

\(\text{↔x=200000}\)

\(\text{→375000−1,125.x=150000}\)

Vậy giá tiền của bàn ủi khi chưa khuyến mãi là \(\text{200000}\) đồng, giá tiền bộ lau nhà khi chưa khuyến mãi là \(\text{150000}\) đồng.

1 người vay ngân hàng với số tiền là 13 500 000 đồng để mua phương tiện đi lại. Theo thể thức cho vay ( trung hạn 36 tháng) với lãi suất là 1,15% tháng. Ngân hàng yêu cầu hằng tháng người ấy phải trả gốc ít nhất là 375 000 đồng cộng lãi để sau 36 tháng vừa hết số tiền trên. Nếu vi phạm hợp đồng thì người ấy phải trả theo thể thức cho vay ( không kì hạn) lãi suất 1,55% tháng và lãi...
Đọc tiếp

1 người vay ngân hàng với số tiền là 13 500 000 đồng để mua phương tiện đi lại. Theo thể thức cho vay ( trung hạn 36 tháng) với lãi suất là 1,15% tháng. Ngân hàng yêu cầu hằng tháng người ấy phải trả gốc ít nhất là 375 000 đồng cộng lãi để sau 36 tháng vừa hết số tiền trên. Nếu vi phạm hợp đồng thì người ấy phải trả theo thể thức cho vay ( không kì hạn) lãi suất 1,55% tháng và lãi tháng trước cộng vào gốc để tính lãi tháng sau. Trong 12 tháng đầu người ấy thực hiện đúng theo hợp đồng tức là hàng tháng người ấy trả đúng 375 000 đồng cộng với lãi. Nhưng 24 tháng sau người ấy ko thực hiện đúng hợp đồng và đợi tháng thứ 36 trả đủ cả gốc lẫn lãi

a) Hỏi người ấy phải trả số tiền còn lại cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?

b) Sau 36 tháng người ấy đã mất một số tiền lãi là bao nhiêu?

Giải theo kiểu lớp 9 nha moi người!!!

1
1 tháng 5 2016

http://d3.violet.vn/uploads/resources/292/1656731/preview.swf

bài thứ 8 đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 1:

Giả sử giá niêm yết của cặp và giày lần lượt là $a$ và $b$ đồng

Theo bài ra ta có:

$a+b=850.000(1)$

$(a-15.000)+b(1-0,1)=785.000(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow a=350.000$ (đồng) và $b=500.000$ (đồng)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2021

Câu 2:

$x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=5^3-3(-2).5=155$

$x^2+y^2=(x+y)^2-2xy=5^2-2(-2)=29$

Khi đó:

$P=\frac{x^5+y^5}{x^2y^2}+2020=\frac{(x^3+y^3)(x^2+y^2)-x^2y^2(x+y)}{x^2y^2}+2020$

$=\frac{155.29-4.5}{4}+2020=3138,75$