K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Gọi thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự lần lượt là: a, b, c (giây ; \(a,b,c>0\)).

Theo đề bài, vì thời gian chạy của 3 bạn An, Bình, Cự tỉ lệ với 1 ; 1,2 ; 1,5 và Cự chạy nhanh hơn An là 10 giây nên ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}\)\(c-a=10\left(giây\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=\frac{c-a}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\left(giây\right)\\\frac{b}{1,2}=20\Rightarrow b=20.1,2=24\left(giây\right)\\\frac{c}{1,5}=20\Rightarrow c=20.1,5=30\left(giây\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy thời gian chạy của bạn An là: 20 giây.

thời gian chạy của bạn Bình là: 24 giây.

thời gian chạy của bạn Cự là: 30 giây.

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2016

Gọi thời gian chạy của 3 bạn lần lượt là a;b;c(s)(a;b;c>0)

Theo bài ra ta có:

c-a=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/1=b/1,2=c/1,5=c-a/1,5-1=10/0,5=20(Vì c-a=10)

a/1=20 suy ra a=20.1=20

b/1,2 suy ra b=20.1,2=24

c/1,5 suy ra c=20.1,5=30

Vậy thời gian 3 bạn chạy lần lượt là 20;24 và 30(s)

5 tháng 12 2017

ọi thời gian chạy của 3 bạn lần lượt là a;b;c(s)(a;b;c>0)
Theo bài ra ta có:
c-a=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/1=b/1,2=c/1,5=c-a/1,5-1=10/0,5=20(Vì c-a=10)
a/1=20 suy ra a=20.1=20
b/1,2 suy ra b=20.1,2=24
c/1,5 suy ra c=20.1,5=30
Vậy thời gian 3 bạn chạy lần lượt là 20;24 và 30(s)

k nha

26 tháng 11 2019

bingf tĩnh sao phải help me !!!

26 tháng 11 2019


Ta có : Gọi thời gian chạy của mỗi bạn là : \(a;b;c\left(s\right)\left(a;b;c>0\right)\)

Theo đề bài ta có nếu tính tắt :<
\(C-a=10\) tức là Cự chạy nhanh hơn An 10 giây 

Áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{1,2}=\frac{c}{1,5}=c-5=\frac{1}{1,5-1}=\frac{10}{0,5}=20\left(V\text{ì}c-a=10\right)\)

\(\frac{a}{1}=20\Rightarrow a=20.1=20\)

\(\frac{b}{1,2}\Rightarrow b=20.1,2=24\)

\(\frac{c}{1,5}=\Rightarrow c=20.1,5=30\)

Vậy An chạy 20

Bình chạy 24

Cự chạy 30 tương ứng vs a,b,c

26 tháng 11 2017

gọi  thời gian chạy của  mỗi bạn  An,Cu,Bình lần lượt là :x (m),y(m),z(m)    (x,y,z khác 0)            theo bài ra ta có : x/1=y/1,2=z/1,5 và z-a=10         ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co :  x/1=y/1,2=y/1,5=z-a/1,5-1=10/0,5=20                                                                         +)x/1=20=>x=20           +)y/1,2=20=>y=24              +) z/1,5=20=>z=30                                                                                                            vậy thời gian chạy của 3 bản An,Cu,Bình lần lượt là : 20,25,30(m)                                                                                

Bài 1: Ba đội máy cày cày 3 thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việ trong 2 nagyf , đôi thứ 2 trng 3 ngày, đội thứ 3 trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất các máy như nhau?Bài 2: Trong cuộc thi chạy 100m , 3 bạn An, Bình, Cự chạy vs vận tốc theo tỉ lệ vs 1 ; 1,2 ; 1.5 . Tính thới gian chay của mỗi , biết rằng...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba đội máy cày cày 3 thửa ruộng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việ trong 2 nagyf , đôi thứ 2 trng 3 ngày, đội thứ 3 trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ ba 3 máy và năng suất các máy như nhau?

Bài 2: Trong cuộc thi chạy 100m , 3 bạn An, Bình, Cự chạy vs vận tốc theo tỉ lệ vs 1 ; 1,2 ; 1.5 . Tính thới gian chay của mỗi , biết rằng Cự chạy nhanh hơn An 10 giây

Bài 3: Hai bánh xe nối vs nhau bởi 1 dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 30cm và quay được 20 vòng trong 1 phút. Bánh xe nhỏ quay được 30 vòng trong 1 phút. Bánh xe nhỏ quay được 30 vòng trong 1 phút, hỏi bán kính bánh xe nhỏ bừng bao nhiêu?

Bài 4: Hai ô tô cùng đi từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe thứ 1 đi hết 1 giờ 30 phút; xe thư 2 đi hết 1 giờ 45 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe và quãng đường AB, biết rằng trong 1 phút cả hai xe đã đi được 104m

0
12 tháng 3 2017

Gọi t/g chạy của bốn bạn A,B,C,D lần lượt là V1;V2;V3;V4(s)

Vì trên cùng một quãng đường thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

V1=V2.1.5=V3.1,6=V4.2

Hay 12=V2.1.5=V3.1,6=V4.2

\(\Rightarrow\)V2=8;V3=7,5;V4=6

Vậy thời gian chạy của bốn bạn A,B,C,D lần lượt là 12;8;7,5;6(s)