K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

`a)`

- Biên độ: `A=12,5(cm)`

- Tần số: `f=2\pi.60\pi =120\pi^2 (Hz)`

- Chu kì: `T=1/[120\pi^2]~~0,0008(s)`

`b) v_[max]=A.\omega=12,5 . 60\pi=750 \pi (cm//s)`

`c)a_[max]=A.\omega^2 =12,5 .(60\pi)^2=45000\pi^2 (cm//s^2)`

`d)` Ptr vận tốc: `v=-750\pi sin(60\pi t)`

Tại thời điểm `t=1,25 s` thì:

  - Li độ `x=12,5cos(60 \pi . 1,25)=-12,5(cm)`

 - Vận tốc `v=-750\pi sin(60 \pi . 1,25)=0 (cm//s)`

 - Gia tốc `a=-\omega^2 . x=-(60\pi)^2 . (-12,5)=45000\pi^2 (cm//s^2)`

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Dao động cơ là sự chuyển động có giới hạn trong không gian của một vật quanh một vị trí xác định. Dao động được mô tả theo định luật hình sin (cos) theo thời gian

Dao động đó có thể được mô tả bằng lời hoặc thông qua các phương trình toán học dựa vào các thông tin như biên độ, li độ, tần số, chu kì.

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Dao động là chuyển động mà vật chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.

16 tháng 8 2023

Dao động trên một đường thẳng dài `16 cm`

     `=>L=16 (cm)`

  Mà `A=L/2`

  `=>A=16/2=8` (cm)

18 tháng 8 2023

Trong dao động điều hòa cũng có sự chuyển đổi giữa động năng và thế năng vì có sự thay đổi về vận tốc đồng thời cũng có sự thay đổi về li độ trong quá trình dao động.

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Những điểm đứng yên này giống với những điểm đứng yên trong hiện tượng giao thoa của sóng nước.

- Tại những điểm dao động tại đó bị triệt tiêu là do sóng tới và sóng phản xạ tại điểm đó ngược pha với nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Một số ví dụ về dao động cơ: 

+ Dao động qua lại của con lắc trong đồng hồ quả lắc.

+ Chuyển động của xích đu hoặc chiếc bập bênh.

19 tháng 8 2023

a)

Tần số: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,02}=50Hz\)

b)

\(N=\dfrac{t}{T}=\dfrac{10}{0,02}=500\) (dao động)

19 tháng 8 2023

a) Để tính tần số của dao động, ta dùng công thức:

Tần số (f) = 1 / Chu kì (T)

Trong trường hợp này, chu kì (T) là 0.02s.

Vậy, tần số của dao động là:

f = 1 / 0.02 = 50 Hz

b) Để tính số dao động thực hiện trong 10s, ta dùng công thức:

Số dao động = Thời gian (t) / Chu kì (T)

Trong trường hợp này, thời gian (t) là 10s và chu kì (T) là 0.02s.

Vậy, số dao động thực hiện trong 10s là:

Số dao động = 10 / 0.02 = 500 lần.

20 tháng 10 2019