Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Nếu em là bạn Linh em sẽ góp ý với Linh là Linh là Linh phải tôn trọng người khác vì có tôn trọng, không nói xấu người khác thì người ta sẽ không lập lại hành động không tôn trọng đó lại với mình
Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội
theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế
Em sẽ nói bạn là chỗ này là để họp lớp, chứ kh phải chỗ để bạn bán đất xưởng. Tuy là bạn có quyền tự do ngôn luận, nma kh phải lúc nào cx dc. Bạn phải bt nói đúng nơi, đúng lúc
$#flo2k9$
nếu là lớp trưởng em sẽ :
- em sẽ bảo bn đây là lớp ko phải chỗ bán đất xưởng
- khuyên bn và giải thích cho bn
- bảo bn tuy bn có quyền tự do ngôn luận nhưng tự do ngôn luận phải dùng đúng nơi đúng thòi điểm
-........
Em không đồng ý với quan niệm của bạn N.
Bởi vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ một số quy định của pháp luật. Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình nhưng đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội
refer
– Nếu thấy nếu bạn mình sử dụng quyền tự do ngôn luận để phỉ báng lớp trưởng em sẽ:
+ Giải thích cho bạn đó hiểu Ɩà quyền tự do ngôn luận kh thể sử dụng 1 cách bừa bãi, nhất Ɩà khi dùng để phỉ báng 1 người mà người đó lại Ɩà ng thân quen với mình.
+ Bảo bạn đó nên đi xin lỗi lớp trưởng ѵà đưa lên cho cô giáo xử lí
Mình sẽ lập luận kĩ lại, chỉ ra lỗi sai của bạn kia, quyền tự do ngôn luận ko thể sử dụng tùy ý, mà nó cũng ko phải là lí do để biện mình cho sự ích kỉ của mình. Nhưng cũng qua đó, mình sẽ thừa nhận lại lỗi sai, sửa chữa và năng cao uy tín
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Tệ nạn xã hội là các hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
* Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hội đó: Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
* Tác hại đối với gia đình: Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.
* Tác hại đối với cộng đồng xã hội: các tệ nạn xã hội là những hiện tượng gây bức xúc, bất bình trong dư luận xã hội, ảnh hưởng tới trật tự, an toàn xã hội; gây tâm lý hoang mang, lo lắng, sợ hãi cho những người dân lương thiện.