Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.
+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh -> có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.
Đáp án D
Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần → v tăng dần
Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ F = B I I có hướng đi lên
Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:
e = Δ Φ Δ t = B l v nên I = e R + r = B l v R + r ⇒ F = B 2 l 2 v R + r
Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần → tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.
Khi thanh chuyển động đều thì:
F = m g ⇒ B 2 l 2 v R + r = m g ⇒ v = R + r m g B 2 l 2 = 0,5 + 0,5 .2.10 − 3 .9,8 0,2 2 .0,14 2 = 25 m / s
Đáp án B
Gọi U là hđt ở trạm phát, R d là điện trở dây dẫn, R 0 là điện trở 1 bóng đèn và n là số bóng.
mà I 2 = 4 I 1 I (do công suất hao phí ∆ P = I 2 R d tăng 16 lần)
Đáp án A
Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định thì các điểm trên vật luôn chuyển động cùng tốc độ góc
Đáp án D
+ Gọi điện áp từ dây điện là U 0 , điện áp vào và ra máy ổn áp là U 1 và U 2 .
+ U 0 = U 2 = 220 V
+ Công suất trong nhà là công suất đầu ra ổn áp và vì máy lí tưởng nên P 1 = P 2 = P n h à
+ P n h à = P 1 = U 1 I
+ Khi P n h à = 1,1 kW thì k = k 1 = 1,1 và khi P n h à = 2,2 kW thì k = k 2 ta có:
® k 2 = 4,78 và k 2 = 1,26
+ Vì U 1 > 110 V ® k < 2 nên k 2 = 1,26
Đáp án C
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng dấu với vận tốc v.