Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Phân tích các lực tác dụng lên cơ hệ như hình vẽ.
Áp dụng địn luật II Newton cho cơ hệ ta có:
Chiếu (1) theo chiều chuyển động của hệ vật ta được:
Lực căng của dây là:
T = P2 – m2a = m2(g – a)
= 0,3.(10 – 5,2) = 1,44 N.
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
a) Lực gây ra gia tốc là:
\(F=ma=12.2=24\left(N\right)\)
b) Vật chuyển động thẳng đều => a=0
Theo đl II Niu tơn : \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Ox: \(Psin\alpha-\mu mg=ma\)
=> \(mgsin\alpha-\mu mg=0\)
=> \(mgsin\alpha=\mu mg\)
=> \(\mu=sin\alpha\)
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
Ta có P 1 x = P 1 . sin 30 0 = m 1 g . 1 2 = 0 , 8.10.0 , 5 = 4 ( N ) P 2 = m 2 g = 0 , 6.10 = 6 ( N )
Vậy P 2 > P 1 x vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 50 cm thì vật một lên cao
z 1 = s . sin 30 0 = s 2 = 25 ( c m )
Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng
Theo định luật bảo toàn năng lượng
0 = W d + W t + A m s V ớ i W d = ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = ( 0 , 8 + 0 , 6 ) .1 2 2 = 0 , 7 ( J ) A m s = F m s . s = μ m 1 g . cos 30 0 . s = μ .0 , 8.10. 3 2 .0 , 5 = μ 2 3 ( J )
Vậy 0 = 0 , 7 − 1 + μ .2. 3 ⇒ μ = 0 , 0866
2)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg =1500.10=150000 N chiếu lên trục Oy ta có \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{0}=m.a_y=0\Rightarrow P=N\) Ap luc của xe lên đường ray: N=P=150000N Lực ma sát trượt: Fmst=\(N.\mu=15000.0,45=6750\left(N\right)\) 3) Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Trọng lượng của xe P=mg Ap luc của xe lên đường ray: N=P=m.g Từ khi hãm phanh xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát trượt nên theo định luật II Niutơn, gia tốc của xe là: a=\(-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\dfrac{\mu.m.g}{m}=-\mu.g\)=−0,2.9,8=−1,96m/s^2 Gọi s là đường đi từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại. \(S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-\left(\dfrac{36}{3,6}\right)^2}{2.\left(-1,96\right)}\approx25,5\left(m\right)\)
Đáp án A