Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ảnh hưởng tới nawg xuất, phẩm chất và khả năng chống chịu sâu, bệnh, hạn hán....của cây trồng.
+ Khả năng sinh trưởng, phát trển và cho ra nắng xuất , chất lượng sản phẩm khác nhau.
Ví dụ: cây lúa nếu mà lạnh quá thì cây lúa sẽ không thể phát triển được ==> làm giảm năng suốt giống cây trồng.
Chúc bạn học tốt!
nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển năng xuất cây trồng giúp mình với
Để có thể giúp tôm, cá lớn nhanh:
Bón phân hữu cơ và vô cơ một cách hợp lí để làm cho sinh vật phù du phát triển. Trên cơ sở đó, các sinh vật đấy sẽ trở thành một nguồn thức ăn cho các loài như tôm, cá,........
Tuỳ vào từng loại cây trồng và điều kiện tự nhiên khác nhau, ta có:
- Trồng cây theo phương pháp canh tác truyền thống: Đây là phương pháp trồng cây truyền thống, được sử dụng từ lâu đời tại Hải Phòng. Phương pháp này bao gồm việc sử dụng phân bón hữu cơ và phân bón hóa học để cải thiện chất lượng đất và tăng năng suất cây trồng.
- Trồng cây theo phương pháp hữu cơ: Phương pháp này sử dụng phân bón hữu cơ và các phương pháp canh tác hữu cơ để trồng cây. Phương pháp này giúp cải thiện chất lượng đất và giảm sự ô nhiễm môi trường.
- Trồng cây theo phương pháp thủy canh: Phương pháp này sử dụng nước để trồng cây thay vì đất. Phương pháp này giúp tiết kiệm nước và không gian trồng cây.
Lợi thế của các phương pháp trồng trọt này là giúp cải thiện chất lượng đất, tăng năng suất cây trồng và giảm sự ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hiện phương pháp trồng trọt phù hợp cần phải dựa trên điều kiện địa phương và loại cây trồng.
Tham khảo!
Câu 1: là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
Câu 2:
Phân hữu cơ :
+ Phân bắc
+ Phân ruộng
+ Phân xanh
+ Phân rác
Phân hóa học :
+ Phân lân
+ Phân đạm
+ Kali
Câu 3:
Các công việc làm đất: có 3 công việc chính
– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm
-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại
– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.
-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.
– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.
-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.
Câu 4:
Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì
Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.
Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng
Năm cuối : Sản xuất đại trà.
Tham khảo!
Câu 5:
– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.
* Căn cứ vào cách bón có:
- Bón theo hốc:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.
- Bón theo hàng:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.
- Bón vãi:
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.
- Phun trên lá:
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng. Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.
+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.
- Quá trình canh tác đất trồng trọt có nguy cơ gây ảnh hưởng đến cây trồng. Biện pháp này là do tác động của con người từ khi gieo mầm đến khi thu hoạch cây trồng.
- Các biện pháp thân thiện:
+ Kỹ thuật làm đất.
+ Luân canh cây trồng.
+ Xen canh, Đa canh.
+ Thời vụ gieo trồng hợp lý.
+ Mật độ gieo trồng thích hợp.
+ Sử dụng phân bón hợp lý.
+ Trồng cây bẫy.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Tham Khảo:
Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .
Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng
Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà