K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

8. a. Một cặp từ.(Đó là các từ: lên-về, ngược - xuôi)

8 tháng 3 2022

Câu 1 Từ nào không phải là từ láy?

A. quanh co B. đi đứng C. ao ước D. chăm chỉ

Câu 2: Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?

A. yên tâm B. yên tĩnh C. im lìm D. vắng lặng

Câu 3: Trong câu: “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

A. Một cặp từ B. Hai cặp từ C. Ba cặp từ D. Bốn cặp từ

sai thì thông cảm nhé mik ko giỏi tiếng việt

đừng ai bảo mik trả lời bừa để buff k nha

/HT\

Câu 1: B 

Câu 2: D 

Câu 3: A

Trong bài văn dưới đây có mấy từ đồng nghĩa với từ "to lớn" ?"Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đổ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó...
Đọc tiếp

Trong bài văn dưới đây có mấy từ đồng nghĩa với từ "to lớn" ?
"Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đổ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người."

0
2 tháng 1 2019

Trả lời 

- các cặp từ trên là cặp từ trái nghĩa

- thuộc tính từ

học tốt

2 tháng 1 2019

 Chỉ sự đồng nghĩa của Nga học múa ba lê và em gái của cô ấy cũng học múa ba lê.

Very Good!!!

9 tháng 11 2020

Cặp từ trái nghĩa:học giỏi-học kém;chăm học-lười biếng;cẩn thận-cẩu thả.

Bạn chọn 1 trong các câu của mình nhé!

-Bạn Minh học giỏi nên cô giáo đã cho bạn kèm các bạn học kém.

-Bạn Dũng chăm học nhưng lại lười biếng làm việc nhà.

-Bạn Linh cẩn thận chứ không cẩu thả như bạn Long.

23 tháng 3 2020

Chăm chỉ - lười biếng 

Cẩn thận - cẩu thả 

Học giỏi - học kém 

Đặt câu: Bạn Lan làm việc rất chăm chỉ nhưng lại lười biếng trong học tập. 

7 tháng 2 2021

Có những từ bánh chưng, bánh giầy, quả xôi là từ ghép. Những từ ghép đó thuộc loại từ ghép phân loại.

 Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?A.mộtB.haiC.baD.bốnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?A.ngoại xâmB.phù xaC.sa xỉD.xa hoaCâu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?A.đại từB.động từC.tính từD.danh từCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?A.bảo kiếmB.bảo vệC.bảo tồnD.bảo...
Đọc tiếp

 

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

4
19 tháng 4 2018

Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

A.một

B.hai

C.ba

D.bốn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

A.ngoại xâm

B.phù xa

C.sa xỉ

D.xa hoa

Câu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

A.đại từ

B.động từ

C.tính từ

D.danh từ

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

A.bảo kiếm

B.bảo vệ

C.bảo tồn

D.bảo quản

Câu hỏi 5:

Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
“...... hoa có ở trời cao 
.......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
(SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

A.vì, nên

B.tuy, nhưng

C.hễ, thì

D.nếu, thì

Câu hỏi 6:

Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

A.đồng nghĩa

B.đồng âm

C.trái nghĩa

D.nhiều nghĩa

Câu hỏi 7:

Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

A.nhiều nghĩa

B.từ ghép

C.đồng nghĩa

D.trái nghĩa

Câu hỏi 8:

Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

A.mà, thì, bằng

B.đi, đứng, ở

C.thì, hoặc, sẽ

D.đã, đang, vẫn

Câu hỏi 9:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

A.đen

B.chuyển

C.đồng nghĩa

d.đồng âm

Câu hỏi 10:

Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

A.nếu, thì

B.mặc dù, nhưng

C.vì,nên

D.tuy,nhưng

19 tháng 4 2018

Trả lời:

1) B

2) B

3) C

4) A

5) C

6) D

7) C

8) A

9) D

10) C

Tk mk nha!

3 tháng 4 2022

Cặp là - là:

- Mẹ em đang là quần áo. ( "Là" là động từ )

- Chiếc quần là đó rất đẹp. ( "Là" là danh từ: chỉ hàng dệt tơ nõn, thưa và mỏng, thường được nhuộm đen (thường được dùng ở thời xưa))

Cặp của - của:

- Ông ấy không có của gì quý giá. ( "Của" là danh từ )

- Chiếc áo của em màu đỏ. ( "Của" là kết từ: chỉ sự sở hữu )

3 tháng 4 2022

k cho mk nha

( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :

a) Sáng nắng , chiều mưa

- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa 

b) Yêu nên tốt , ghét  nên xấu 

- Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét  ;  tốt - xấu 

c) Của ít lòng nhiều 

- Cặp từ trái nghĩa là :  ít - nhiều 

d) Một miếng khi đói  bằng một gói khi no

- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no 

e) Lên thác xuống ghềnh 

- Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống 

Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau 

                 ~ Hok tốt ! ~

13 tháng 4 2020

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:

a,Sớm nắng, chiều mưa.

- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.

b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.

c,Của ít lòng nhiều.

- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.

d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.

e,Lên thác, xuống ghềnh.

- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.