Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
https://vndoc.com/cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep
" Nó cứ làm in như nó trách tôi. Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:
=> Đây là lời dẫn trực tiếp
" A! Lão già tế lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? "
=> Đây là lời dẫn gián tiếp
a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.
b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.
a, “A! Lão già tệ lắm!...này à?”
b, “Cái vườn là là của con ta… mọi thức còn rẻ cả”
- Cả hai đoạn trích đều là cách dẫn trực tiếp, đoạn trích (a) dẫn lời, đoạn trích (b) dẫn là ý. Lời và ý ở hai đoạn trích này đều được dẫn nguyên văn
Chú ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, phải bỏ dấu ngoặc kép, có thể thêm từ “rằng” hoặc “là” và cần thay các từ xưng hô cho phù hợp.
“Nó đưa cho tôi ba đồng và bảo rằng nó biếu tôi ba đồng để thỉnh thoảng tôi ăn quà; xưa nay nó ở nhà mãi cũng chẳng nuôi tôi được bữa nào, thì nó đi cũng chẳng phải lo; tôi bòn vườn đất với làm thuê làm mướn thêm cho người ta thế nào cũng đủ ăn; nó đi chuyến này cố chí làm ăn, bao giờ có bạc trăm nó mới về; không có tiền sống khổ sống sở ở cái làng này, nhục lắm!...”. (Lão Hạc - Nam Cao)
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn