Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nốiC. Lặp từ...
Đọc tiếp
Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
A.Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nố
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Vì nó thể hiện cách tặng rất trân trọng, thanh nhã mà những từ đồng nghĩa vẫn không đủ sự trân trọng hoặc không thích hợp ở trường hợp này.
Vì từ dâng ý chỉ hiến dâng và là một hành động kiểu hết mình vì thứ gì đó và sẵn sàng hi sinh thân mình. Các từ như cho, biếu, dâng... không biểu đạt hết ý của tác giả