Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
- Hình ảnh xuất hiện lực tiếp xúc là: a, d. Trong đó:
+ Đẩy piston để ép quả: Piston gây ra lực có sự tiếp xúc với quả chịu tác dụng của lực.
+ Nâng cốc nước lên khỏi bàn: Tay người gây ra lực có sự tiếp xúc với cốc nước chịu tác dụng của lực.
- Hình ảnh xuất hiện lực không tiếp xúc là: b, c. Trong đó:
+ Đưa thanh nam châm lại gần viên bi sắt: Nam châm gây ra lực không có sự tiếp xúc với viên bi sắt chịu tác dụng của lực.
+ Hút nhau của hai nam châm: Nam châm này gây ra lực không có sự tiếp xúc với nam châm kia chịu tác dụng của lực.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Lực ma sát là lực tiếp xúc. Vì lực ma sát xuất hiện ở giữa bề mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt của một vật khác.
- Hình 38.1a:
+ Vật gây ra lực: Tay người.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả tạ.
+ Tay người gây ra lực tiếp xúc với quả tạ chịu tác dụng lực
- Hình 38.1b:
+ Vật gây ra lực: Chân cầu thủ.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả bóng.
+ Chân cầu thủ gây ra lực tiếp xúc với quả bóng chịu tác dụng lực.
- Lực tiếp xúc: Hình c và d.
Vì quả quả bóng phải tiếp xúc với mặt vợt thì mặt vợt mới sinh ra lực đẩy đẩy quả bóng bay ngược trở lại.
- Lực không tiếp xúc: Hình a, b
Vì:
+ Lực hút của nam châm hình a: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm ghim sắt chuyển động.
+ Lực hút của Trái Đất hình b: không tiếp xúc với vật mà vẫn làm quả bóng rơi xuống.