Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ rắn --> khí)
b) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
c) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
d) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra
e) Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác
f) Hiện tượng hóa học do rượu để lâu trong không khí ở nhiệt độ thích hợp sẽ là điều kiện tốt để các vi khuẩn hoạt động ( lên men) dẫn đến làm rượu bị chua
g) Hiện tượng vật lí do không có sự tạo thành chất mới, chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
h) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới màu xanh (muối đồng) mà không phải là màu đỏ (Cu) ban đầu.
a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
→ Hiện tượng vật lí, vì không có chất mới tạo thành.
b/ Hoà ta axít axêtíc vào nước đựơc dung dịch axít loãng, dùng làm giấm ăn.
→ Hiện tượng vật lí, vì không chất mới tạo thành.
c/ Cuốc xẻng, dao làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ.
→ Hiện tượng hóa học, vì có chất mới tạo thành.
Hiện tượng VL:
a) Là hiện tượng VL vì: ko có sự biến đổi chất dây sắt chỉ bị chỉ tán thành đinh
Hiện tượng HH:
b) Là hiện tượng HH vì: có sự biến đổi chất
c) Là hiện tượng HH vì: sắt để lâu trg không khí tác dụng với Oxi => Bị gỉ
d) Là hiện tượng HH vì: gỗ, củi sau khi cháy sẽ thành than
- Ma trơi là hiện tượng các hợp chất phốtpho được hình thành từ hoạt động của vi khuẩn sống dưới lòng đất phần mộ (gồm hai chất đó là phốtphin (PH3) và diphotphin) trong xương người và sinh vật dưới mồ bốc lên thoát ra ngoài, gặp không khí trong một số điều kiện sẽ bốc cháy thành lửa các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện. Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất.
- Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3. Do đó xảy ra phản ứng hóa học : CaCO3 + CO2 + H2O <-> Ca(HCO3)2 Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
Trong đá chủ yếu chứa các khoáng Ca2+, Mg2+, CO32- không gây mặn nước.
Nước biển mặn là do chứa muối NaCl.
Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua
Câu 1:
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Câu 2:
Hiện tượng:
- Nhỏ Na2CO3:
+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.
+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.
Phương trình chữ:
Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.
Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.