Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Để vừa tác dụng với Na,vừa tác dụng với NaOH thì hợp chất đó phải thuộc loại phenol ,có ba đồng phân thỏa mãn là:
OH – C6H5 – CH3(p,m,o)
Đáp án B
● k = (2 × 8 + 2 – 10) ÷ 2 = 4
⇒ không chứa πC=C ngoài vòng benzen.
● Phản ứng với Na không phản ứng với NaOH
⇒ OH không gắn trực tiếp lên vòng benzen.
⇒ các dẫn xuất benzen thỏa mãn là: o, m, p – CH3C6H4CH2OH, C6H5CH2CH2OH
và C6H5CH(OH)CH3
Đáp án B
● k = (2 × 8 + 2 – 10) ÷ 2 = 4 ⇒ không chứa πC=C ngoài vòng benzen.
● Phản ứng với Na không phản ứng với NaOH ⇒ OH không gắn trực tiếp lên vòng benzen.
||⇒ các dẫn xuất benzen thỏa mãn là: o, m, p – CH3C6H4CH2OH, C6H5CH2CH2OH
và C6H5CH(OH)CH3
Đáp án C
1 mol A tác dụng hết với Na cho 1 mol H2 => loại A,D
A tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 => loại B
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO2 bé hơn 8,2a mol, mà X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π nên ngoài vòng còn 1 liên kết π
=> loại C
a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH
=> loại A, D
Đáp án A
C7H8O có
C7H8O tác dụng được với Na và NaOH → X có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen → có 3 công thức cấu tạo phù hợp là C6H4OH(CH3) (-CH3 ở vị trí orth, meta và para)
Đáp án D
+ x = 1: C-C-COOH
+ y = 2: HCOOC-C và C-COO-C
+ z = 1: HCOOC-C
+ t = 2: C-C(OH)-CHO và HO-C-C-CHO
Đáp án D
C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1
Các đồng phân là: CH3CH2COOH (1); CH3COOCH3 (2); HCOOC2H5 (3) ; CH2(OH)- CH2-CHO; CH3-CH(OH)-CHO (5)
Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là x = 1 (ứng với công thức (1) )
Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na là: y = 2 ( ứng với (2); (3) )
Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1 ( ứng với (3) )
Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 là t = 2 ( ứng với (4); (5))
Vậy D z = 0 là sai
Đáp án B
có 3 đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH