Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?
A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....
B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.
C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.
D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).
Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?
A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.
C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.
Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.
C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.
Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?
A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?
A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.
C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.
D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.
Câu 6:
Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.
Câu 7:
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon
B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.
C. Chất X phải là hiđrocacbon.
D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.
Câu 8:
Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.
Câu 9:
Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?
A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.
C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.
C: 2,4
2 tất cả các chất hữu cơ đều là hợp chất của cácbon
4 hợp chất hữu cơ khi cháy đều sinh ra khí cácbonic
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)