Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Thứ tự lực bazơ giảm dần:
(4) |
(2) |
(5) |
(1) |
(3) |
Có 2 nhóm C2H5− đẩy e, làm tăng lực bazơ của N |
Có 1 nhóm C2H5− đẩy e |
Có 1 nhóm C6H5− hút e |
Có 2 nhóm C6H5− hút e, làm giảm mạnh lực bazơ của N. |
Chọn đáp án D.
Thứ tự lực bazơ giảm dần:
(4) |
(2) |
(5) |
(1) |
(3) |
Có 2 nhóm C2H5- đẩy e, làm tăng lực bazơ của N |
Có 1 nhóm C2H5- đẩy e |
|
Có 1 nhóm C6H5- hút e |
Có 2 nhóm C6H5- hút e, làm giảm mạnh lực bazơ của N. |
Gốc ankyl đẩy e làm tăng tính bazơ, gốc benzyl hút e làm giảm tính bazơ
→ Sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ:
( C 2 H 5 ) 2 N H > C 2 H 5 N H 2 > N H 3 > C 6 H 5 N H 2 > ( C 6 H 5 ) 2 N H
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Các nhóm đẩy e ( ankyl) làm tăng tính bazo so với NH3 → (4) > (2) > (5)
Các nhóm hút e (C6H5-) làm giảm tính bazo → (5) > (1) > (3)
Vạy tính bazo (4) > (2) > (5) > (1) > (3). Đáp án D.
Chọn đáp án D
+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)
+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)
Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H + (tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.
→ Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
Đáp án A
Chú ý:
Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa.
Chọn A