Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm
2)- nhiều nghĩa
- đồng âm
- nhiều nghĩa
3)Bảo vệ = giữ gìn , đoàn kết = tương trợ
Đoàn kết >< chia rẽ , bảo vệ >< hủy diệt
4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai => lương
Từ lương ở câu d sai=> nương
5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.
b) Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
CHÚC BN HỌC TỐT
1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm
Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa
(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)
2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm
Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa
3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc
Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ
4)a,b,c,d sai hết
5)trời âm u nhưng không có mưa.
Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.
a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm"
+ từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :
- từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt
- từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi
b) "mua đường" câu 1 là 2 từ
"mua đường" câu 2 là 1 từ
YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%
Bởi vì:
a).Từ " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2 là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.
Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:
VD:từ " đồng "
1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.
2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.
b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .
Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.
Đoạn đầu nói về nắng gắt chiếu xuống mặt đất và những đồ vật tên mặt đất.
Đoạn hai nói về nắng gắt chiếu xuống người chị Sứ.
Đó là suy nghĩ của mk thôi, ko bt đúng ko nữa.
câu 1
a,ai thế nào
b,ai thế nào
c,ai làm gì
câu 2:
a,Nghĩa là chị em trong nhà phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau
b,Câu này mik ko biết :))))
k giùm mk cái,cmt đầu nè
1.
a)từ đồng âm
b)từ nhiều nghĩa
c)từ đồng nghĩa
2.
-đồng nghĩa với bảo vệ:
giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......
-trái nghĩa với bảo vệ:
phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......
3.
a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.
b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.
Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép?Phân tích cấu tạo các câu đó
a,Gió //càng to,con thuyền// càng lướt nhanh trên mặt biển : Câu ghép
CN VN CN VN
b,Học sinh nào //chăm chỉ thì học sinh ̣đó// có kết quả cao trong học tập : Câu ghép
CN VN CN VN
học tốt
câu a là câu đơn
con thuyền là chủ ngữ càng lướt nhanh là vị ngữ
b là câu ghép học sinh là chủ ngữ chăm chỉ là vị ngữ (vế 1)
học sinh đó là chủ ngữ , có kết quả cao trong học tập (vế 2)
k và kb nếu có thể
D, câu 1
Câu D nha!