Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) 1 . Nghĩa chuyển
2 . Nghĩa gốc
3 . Nghĩa gốc
b ) 1 . Nghĩa gốc
2 . Nghĩa gốc
3 . Nghĩa chuyển
4 . Nghĩa chuyển
5 . Nghĩa gốc .
k mình nha !
Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ : đàn lợn ; chiếc lược
Phép nhận hóa thể hiện ở những từ ngữ : dang tay , gật đầy , nằm , chải
Cái hay của phép nhân hóa , so sánh trong đoạn thơ trên là : làm cho cây dừa hiện lên một cách chân thực , sinh động làm cho cây dừa giống con người
Câu 1: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
(Trần Đăng Khoa)
A. Hai hình ảnh B. Một hình ảnh
C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh
Đáp số : B , Một Hình Ảnh
k Yuuki nha <3 Chúc bn hok tốt nhé <3
a) Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên những vũng nước mưa trước hiên nhà.
b) Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.
c) Mấy bông hoa vàng rực như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mướt.
d) Trên một cây thông gãy, một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi.e) Qua một năm, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người.
g) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn,xòe lá, lấn chiếm không gian.
Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.”
A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.
B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.
C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.
D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.
a) cà chua, quả, đàn gà mẹ, con, chùm, thân, ngọn, nhánh
b) ra quả, leo, làm òe
c)xum xu, chi chít, lớn, bé, vui mắt, đông, nghịch ngợm, to
ĐÁP ÁN LÀ b