Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải chi tiết :
Bộ ba trên gen có thể bị biến thành bộ ba vô nghĩa ó bộ ba kết thúc khi thay 1 u là 3’AXX5’ , thay nu X ở giữa bằng T sẽ thành 3’ATX5’ trên mARN sẽ là 5’UAG3’
Đáp án A
Các phát biểu đúng là 2 , 3
1- Sai vì phải là 3 nucleotit liền kề nhau mới là một bộ ba
4. 5’AUG 3’ là mã mở đầu dịch mã
Đáp án B
Đáp án B
mARN sau khi U chèn vào có trình tự
5'- GXU AUG XGX UUA XGA UAG XUA GGA AGX- 3'
- Do quá trình dịch mã bắt đầu từ mã mở đầu AUG và kết thúc khi gặp 1 trong 3 bộ ba kết thúc UAA hoặc UAG hoặc UGA → chỉ tạo được 4 axit amin.
- Vậy chọn phương án B
Chú ý:
- Mã kết thúc chỉ quy định tín hiệu kết thúc dịch mã, không mã hóa axit min.
Lời giải chi tiết :
Sau khi chèn, mARN : 5’GXU-AUG-XGX-UUA-XGA-UAG-UXU-AGG-AAG-X..3’
Mạch có 4 acid amin
Đáp án A
Đáp án A
- Trên Trái Đất, hầu hết các loài đều có chung bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ → 1 sai
- Trong 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hóa axit amin, đó là: UAA, UGA và UAG. Bộ ba AUG mã hóa cho axit amin mở đầu → 2 sai
- Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin → 3 đúng
- Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có bộ ba mở đầu giống hệt nhau, đó là AUG (bộ ba này mã hóa cho axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ và mã hóa cho axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực) → 4 đúng
Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng
Đáp án C
(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.
(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.
(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.
(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng
Đáp án C
(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.
(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.
(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.
(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 2, 3, 5, 6
(1) sai vì mã truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’, tARN chỉ mang các bộ ba đối mã.
(4) sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin. Đây là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(7) sai vì tính đa dạng của sinh giới có được là do tính đặc thù của ADN: do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN.
(8) sai vì tính phổ biến của mã di truyền là do tất cả các loài đều có chung bộ mã di truyền.
→ Có 4 phát biểu có nội dung đúng
Đáp án B
Bộ ba trên gen có thể bị biến thành bộ ba vô nghĩa ⇔ bộ ba kết thúc khi thay 1 nu là 3’AXX5’, thay nu X ở giữa bằng T sẽ thành 3’ATX5’ trên mARN sẽ là 5’UAG3’