Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
@ Dương Thị Lan Hương
Gọi tên tắt là M.A nhé
Tớ học văn cảm thụ nhiều chán rồi
Bạn tham khảo nhé !
Bài này mk tự nghĩ nên sẽ ko hay lắm
Tiếng Việt - ngôn ngữ của đất nước Việt Nam ta.Tiếng Việt đã được lưu truyền bao đời nay từ đời này qua đời khác.Trong quá khứ, dân tộc phải đấu tranh để giành lấy độc lập, tự do, để dưới ách cai trị của ngoại xâm không làm mất đi hồn cốt của dân tộc cũng bởi có tiếng Việt soi sáng.Tiếng Việt cũng là chủ đề không bao giờ với cạn trong thơ ca Việt Nam.Trong đó,tôi ấn tượng nhất bài thơ " Tiếng Việt " của nhà thơ Bùi Đình Khôi.Trong đó có đoạn :
Tiếng Việt giàu
Của mẹ cha trao
Ta trân trọng
Nâng niu từng tiếng một...
Những dòng thơ trên mới đầy cảm xúc làm sao ! Tiếng Việt sinh ra trong lòng dân tộc, được nuôi lớn, được làm giàu đẹp hơn bởi chính những người chân đất vô danh, mà kho tàng văn học dân gian là minh chứng sáng ngời cho điều đó.Đó là thứ tiếng mẹ đẻ,tiếng của dân tộc,tiếng của đất nước,chúng ta cần phải trân trọng và nâng niu và giữ gìn nói.Tiếc thay, nếu trong xã hội có những người coi trọng và giữ gìn nó thì lại có những người sẵn sàng quên đi tiếng mẹ đẻ của mình chỉ để hòa nhập với cộng đồng quốc tế.Có những người mang dòng máu Việt Nam nhưng lại sẵn sàng lên mạng nói xấu nước của mình,bênh vực nước khác.Nếu nói nặng thì đó sẽ là PHẢN QUỐC .
Tôi mong chúng ta có thể giữ gìn,trân trọng tiếng mẹ đẻ của mình .Hiện nay, cần có thái độ trân trọng hơn với ngôn ngữ của dân tộc mình mà trước tiên cần phải hiểu sự giản dị, trong sáng của tiếng Việt có đủ khả năng từ ngữ, đủ năng lực để diễn tả mọi điều trong cuộc sống.
Viết đúng chính tả một số từ ngữ: Ta-sken, sơ mi, xúng xính, óng ả, ngăm, bớt, ním, thõng, thắt lưng, khẽ ve vẩy.
Bài 1 :
a. Nụ cười của mẹ ngọt như mía lùi
b. Mái tóc ấy trong bóng tối lóng lánh như ánh đèn .
c. Đôi mắt của bố như biết nói.
d. Dòng sông gần nhà em như biết điệu đà .
Bài 2 :
Mẹ đi công tác xa nhà đã gần một tuần mà đến nay vẫn chưa về. Thiếu vắng bàn tay chăm sóc của mẹ, em mới hiểu mình cần có mẹ như thế nào. Mong quá, chiều nay mẹ sẽ về.
Chiều buông dần xuống. Ba và anh Hai vẫn còn đi làm, chỉ có một mình em ở nhà. Có tiếng chó sủa và tiếng người trước cổng, em hồi hộp chạy ra. Hình ảnh quen thuộc của mẹ hiện ra, trước ngưỡng cửa, em vô cùng mừng rỡ và cảm động. Mẹ đang xách hai giỏ khá nặng, em vui quá reo to:
– Ôi mẹ đã về.
Mẹ nhìn em, ánh mắt đầy yêu thương trìu mến. Em vội giúp mẹ đem hai giỏ đồ vào nhà.
– Mẹ về con mừng quá. Sao mẹ đi lâu quá vậy?
Mẹ cười, vẫn khóe mắt ấm áp mà em đã mong đợi và từng gặp trong giấc mơ. Khuôn mặt mẹ lấm tấm những giọt mồ hôi, có lẽ mẹ thấm mệt, vì đường xa. Mẹ gỡ chiếc nón lá tuy cũ những còn lành lặn xuống để lộ mái tóc cháy vàng vì nắng, giờ đây đã được búi cao gọn gàng. Em vội bưng nước ra mời mẹ và quạt mát cho mẹ. Chiếc áo sơ mi trắng cũng ươn ướt mồ hôi. Mẹ uống nước và bước vào nhà trong xem xét dọn dẹp nhà cửa. Em thương mẹ quá. Mẹ còn mệt mà vẫn lo lắng, săn sóc chúng em. Ba thường bảo dáng đi nhẹ nhàng tất bật và bàn tay chai sần của mẹ chứa đựng trong đó một tình yêu thương lớn lao đối với mọi người. Trong lúc đó mẹ vừa soạn đồ đạc, vừa hỏi thăm em chuyện gia đình. Mẹ hỏi em có khỏe không, vẫn học ngoan chứ? Ba với anh Hai vẫn đi làm đều chứ? Công việc vẫn bình thường?… Em không đòi hỏi quà, nhung vẫn biết mẹ có quà cho mọi người: Tính mẹ rất chu đáo…
Mẹ – người em yêu nhất, trong cuộc đời này. Hình ảnh mẹ bao giờ cũng làm em cảm động, làm em nhận ra mình rõ hơn mồi lúc làm việc gì tốt hay xấu. Em rất yêu mẹ. Mẹ là tất cả đối với em. Gần mẹ em cảm thấy một tình yêu thương vô hạn cứ dập dềnh như biển Thái Bình dào dạt.
Tham khảo , link : https://taplamvan.edu.vn/em-nho-lai-va-ta-hinh-dang-cu-chi-cua-me-em-khi-me-moi-vua-di-xa-nha-ve/
Hok tốt
# owe
a) nụ cười của mẹ như đóa hoa hồng nở ban mai
b) mái tóc mẹ dài thướt tha như tấm dải lụa đào
c) đôi mát mẹ đen tuyền như hai hạt ngọc
d ) dòng sông chải dài như tấm lụa đào bắt ngang qua cánh đồng xanh mượt
Tố Hữu − Bầm ơi
Phạm Đình Ân − Sắc màu em yêu
Võ Quảng − Mầm non
Quang Huy − Cửa sông
Nguyễn Đình Ảnh − Trước cổng trời.
Nguyễn Đình Thi − Việt Nam thân yêu
Trần Ngọc − Chú đi tuần
Trương Nam Hương − Trong lời mẹ hát
Đoàn Văn Cừ − Chợ tết.
Trần Đăng Khoa − Hạt gạo làng ta.
Ht
@acquybemon
"Mầm non" của Võ Quảng; "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa; "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ; "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương; "VN thân yêu" của Nguyễn Đình Thi; "Sắc màu em yêu" của Phạm Đình Ân; "Bầm ơi" của Tố Hữu; "Cửa sông" của Huy Cận; "Trước cổng trời" của Nguyễn Đình Ảnh
động từ: nâng niu, dìu dắt, nâng đỡ, té ngã, nghịch ngợm
tính từ: cảm nhận, lo lắng, chập chững, nhẹ nhàng
a) Thư gửi các học sinh
b) Việt Nam thân yêu
- nước nhà, non sông,
- đất nước, quê hương
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
em hãy nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ trên