K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Giải thích sự việc đứng trước

28 tháng 2 2022

em phải viết ra chứ bây giờ chị học lớp 6 sao mà nhớ nổi

28 tháng 2 2022
Lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù tối tăm cực khổ
7 tháng 10 2023

C. Tập cảm nhận các loài hoa bằng xúc giác và khứu giác. 

15 tháng 11 2021

có ai cùng quê với mik ko?

15 tháng 11 2021

Địa danh là Bắc Ninh

a,Trong nhà

b,Đêm đến

c,ở sân trường

21 tháng 4 2022

Buổi sáng

Về đêm

Ở ngoài sân trường

16 tháng 4 2023

a)Cậu ko thấy đạn réo à?

b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?

C)Sông gì đỏ nặng phù sa?

d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?

e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc  u buồn như thế nào?

16 tháng 4 2023

thanh you bạn

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?a. Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ đường hành quân                    Trăng soi chú bộ độiVà soi vàng góc sânTrăng ơi... từ đâu đến?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi có nơi nàoSáng hơn đất nước em...                             (Trần Đăng Khoa)     b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu...
Đọc tiếp

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?

a. Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân                    

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

Trăng ơi... từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em...

                             (Trần Đăng Khoa)     

b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dễ chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi.".

                                                                                                                   Theo Tô Hoài

1
15 tháng 10 2023

a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.

b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.