Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
b) Trong làn nắng ửng : khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí.Bóng xuân sang.
a) s hay x
Đàn bò vàng trên đồng cỏ ..x.anh ..x.anh
Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều ..x.ót lại .
b, t hay c
Trong làn nắng ửng : khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột sọa.t.. gió trêu tà áo biế.c..
Trên giàn thiên lí . Bóng xuân sang .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Nông trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng nước Quang Hà lấp lánh xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng lượn
Đàn cừu non gặm cỏ yên lành.
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Hok tốt !
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau. tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để so sanh ''hồng'' chín như ''đèn đỏ''. Hình ảnh " Hồng chín như đèn đỏ/Thắp trong lùm cây xanh'' vẽ nên 1 bức tranh giàu màu sắc, trong đó mõi chùm quả hồng chín đỏ mọng như 1 chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây làm cho khu vườn thêm sinh động, thêm hấp dẫn.
1.Câu hỏi: Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?
2.Câu hỏi: Con gì đầu dê mình ốc ?
3.Câu hỏi: Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"
1 . Vì con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
2 . Con dốc
3 . Có 1 chữ C " Cơm "
4 . Vì người đàn bà vắt sữa con bò cái, còn người đàn ông vắt sữa con bò đực.
Chúc bạn hok tốt !
4.Câu hỏi: Trận chung kết của 1 cuộc thi vắt sữa bò (ai vắt được nhiêu thì thắng): người đàn bà vắt được 15 lít, người đàn ông vắt được 5 lít. Hỏi sao người đàn ông thắng?
Theo mik :
:Lạ ở chỗ :
Một đàn bò , thì chỉ toàn gặm cỏ nhưng ở đây tác giả đã
Nói răng đàn bò gặm cả hoàng hôn , gặm cả buổi chiều . Cho ta thấy , tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa .
Hay : Làm cho câu thơ trở nên hay và sinh động hơn . Làm cho buổi chiều và
hoàng hôn trong mắt ng đọc trở nên đẹp hơn .
mik chỉ có thể lm đc như vậy thôi !
có hình ảnh nhân hóa làm cho câu thơ thêm sinh động và đẹp hơn cho thấy vẻ đẹp của 1 buổi chiều tà thân quên
êm đềm chìm trong khoảng trời im lặng của 1 buổi xế chiều thơ mộng