Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần ⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Đáp án A
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
Đáp án B
Y + NaOH → sinh khí H 2 => Y chứa Al dư
Phản ứng xảy ra hoàn toàn => Y gồm Fe, A l 2 O 3 và Al dư
Phần 2 gấp 2 lần phần 1 => gồm 0,06 mol Al và 0,06 mol A l 2 O 3 . Giải dữ kiện khí Z:
=> 0,12 mol NO và 0,03 mol H 2
Đặt
Bảo toàn electron cả quá trình:
=> x = 0,01 mol = 0,04 mol
= 0,04.127 : 123,93.100% = 4,1% => Chọn B
Câu hỏi của lam nguyễn lê nhật - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Đáp án B
Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, NO3–. Chia dd thành hai phần bằng nhau
+ P2 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓
+ P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4
● Dung dịch X sau khi chia thành hai phần bằng nhau:
nNH4+ = 0,03 mol; nFe3+ = 0,01 mol; nSO42- = 0,02 mol.
Theo bảo toàn điện tích: nNO3– = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.
mX = 2 x (0,02 x 62 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 8,52 gam