Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Quay 3 lần thì số kết quả thu được là 10 3 .
Kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay có số kết quả là 10.9.8 = 720
Xác suất để kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là : 720 10 3 = 18 25 = 0,72 .
Đáp án B
Quay 3 lần thì số kết quả thu được là 10 3 .
Kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay có số kết quả là 10.9.8 = 720
Xác suất để kim của chiếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là : 720 10 3 = 18 25 = 0,72
Đáp án B
Số phần tử của không gian mẫu Ω là n Ω = 10 3 .
Gọi A là biến cố “chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau”, suy ra n A = 10.9.8 = 720.
Vậy xác suất cần tính là P A = n A n Ω = 720 10 3 = 0,72.
Đáp án C
Không gian mẫu: Ω = 7 3
Chiếc kim bánh xe dừng ở 3 vị trí khác nhau: A 7 3
⇒ p = A 7 3 7 3 = 30 49
Đáp án B
Bình có 2 khả năng thắng cuộc:
+) Thắng cuộc sau lần quay thứ nhất. Nếu Bình quay vào một trong 5 nấc: 80, 85, 90, 95, 100 thì sẽ thắng nên xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 1 = 5 20 = 1 4
+) Thắng cuộc sau 2 lần quay. Nếu Bình quay lần 1 vào một trong 15 nấc: 5, 10, ..., 75 thì sẽ phải quay thêm lần thứ 2. Ứng với mỗi nấc quay trong lần thứ nhất, Bình cũng có 5 nấc để thắng cuộc trong lần quay thứ 2, vì thế xác suất thắng cuộc của Bình trường hợp này là P 2 = 15 × 5 20 × 20 = 3 16
Từ đó, xác suất thắng cuộc của Bình là
P = P 1 + P 2 = 1 4 + 3 16 = 7 16