Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh tham khảo ạ:
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu vì gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, nhờ đó làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu.
Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.
Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ. Nhờ đó, nồng độ glucôzơ (rong máu trở lại ổn định, ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozd máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành elucôzơ đưa vào máu làm cho nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đó duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. Một trong các chức năng của gan là điều hòa nồng độ glucozo trong máu (nồng độ đường huyết).
Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucozo trong máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucozo thành glicogen dự trữ, đồng thời làm cho các tế bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozo. Nhờ đó, nồng độ glucozo trong máu trở lại ổn định.
Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucozo máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon.Glucagon có tác dụng chuyển hóa glicogen ở gan thành glucozo đưa vào máu, kết quả là nồng độ glucozo trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.
Tham khảo
28 .∗ Điều hòa glucôzơ huyết:
- Sau bữa ăn, gan nhận được nhiều glucôzơ từ tĩnh mạch cửa gan, được gan điều chỉnh bằng cách biến đổi thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ, phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được chuyển tới dự trữ trong các mô mỡ, đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu giữ tương đối ổn định.
- Sự hoạt động của các cơ quan làm lượng glucôzơ máu có xu hướng giảm, gan sẽ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ, đồng thời gan tạo ra glucôzơ mới từ các hợp chất hữu cơ khác.
tham khảo
28.
Chức năng của gan trong điều hòa lượng đường trong máuSau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôxơ máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho các tê bào của cơ thể tăng nhận và sử dụng glucôzơ.
Đáp án C
Khi nồng độ glucôzơ trong máu dưới mức 0,6 gam/ lít (quá thấp) gan sẽ điều chỉnh bằng nhiều cách để làm tăng đường huyết (chuyển hóa glicogen dự trữ thành glucôzơ hoặc tổng hợp glucôzơ từ axit lactic, axit amin và các sản phẩm phân huỷ mỡ).
- Khi nồng độ glucose trong máu tăng quá mức bình thường (sau bữa ăn), tế bào β của tuyến tụy sẽ tăng tiết hormone insulin. Hormone insulin kích thích đưa glucose vào các tế bào cơ thể, đồng thời, kích thích gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ. Kết quả là nồng độ glucose trong máu giảm về mức bình thường.
- Khi nồng độ glucose trong máu giảm quá mức bình thường (xa bữa ăn), tế bào α tuyến tụy sẽ tăng tiết hormone glucagon. Hormone glucagon kích thích gan chuyển hóa glycogen thành glucose đưa vào máu. Kết quả dẫn đến nồng độ glucose máu tăng lên về mức bình thường.
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu vì gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, nhờ đó làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu.