Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác thuỷ sản là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng tàu ,Bình Thuận.
Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác thuỷ sản là:
Kiên Giang ,Cà Mau ,Bà Rịa - Vũng tàu, Bình Thuận.
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
- môi trường biển bị ô nhiễm, tài nguyên biển đảo có sự giám sát (hải sản giảm, một số loài nguy cấp cơ bị tuyệt chủảnh ảnh hưởng đến chất lượng du lịch biển
- biển đảo đem đến cho nước ta nguồn lợi to lớn về kinh tế, phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển (thuỷ sản, du lịch, dầu khí, giao thông vận tải…) có giá trị nghiên cứu khoa học và an ninh quốc phòng
Phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, vì:
-Tài nguyên biển - đảo có sự giảm sút
+Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh
+Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung,...
-Môi trường biển bị ô nhiễm, nhất là ở các cảng biển, vùng cửa sông
Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Là học sinh chúng ta cần:
- Không vứt rác bừa bãi xuống biển.
- Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ môi trường biển, có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường biển.
- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh xung quanh bãi biển.
- Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển.
- Việt Nam có một bờ biển dài, trải dài từ miền bắc đến miền nam, cung cấp một diện tích lớn cho hoạt động thủy sản. Vùng biển rộng lớn này chứa nhiều loài cá và tài nguyên biển quý báu.
-Ngoài biển, Việt Nam còn có nhiều hệ thống sông ngòi lớn như sông Hồng và sông Cửu Long. Các hệ thống sông này cung cấp môi trường phù hợp cho nuôi trồng và thu hoạch cá.
- Biển đông nước ta có động, thực vật biển đa dạng, bao gồm nhiều loại cá, giảm, mực, vàng biển, và nhiều loại hải sản khác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản.
- Khí hậu ôn hoà của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thủy sản, đặc biệt là trong việc nuôi trồng các loại tôm và cá nước ngọt.
- Việt Nam có một hệ thống ao nuôi và vùng lợp canh tác đáng kể, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và ven biển. Điều này tạo điều kiện cho nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Nước ta đã đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành thủy sản, bao gồm cả các trung tâm nuôi trồng và xử lý thủy sản hiện đại. Các nghiên cứu khoa học và công nghệ liên quan đến ngành thủy sản cũng đang được phát triển.
REFER
Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh…, hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn
Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia. Biển có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sinh tồn của loài người
Tham khảo ạ :3
- Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí và nhiều loại khoáng sản , thủy sản ,...v.v.
- Nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia.
+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:
- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km2 , Tây bắc 67 người/km2
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.
* Giải thích:
- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.
- Khí hậu khắc nghiệt.
- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.
định và phát triển vùng chuyên canh.
* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi
* Giải thích:
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao
Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.
- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.
* Giải thích:
-Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.
-Khí hậu khắc nghiệt.
-Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.
Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.
Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:
- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.
- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.
Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản :
- Ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở tất cả các tỉnh giáp biển nhưng tập trung nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
- Ngành thuỷ sản thu hút khoảng 3.1% lao động cả nước ( khoảng 1.1 triệu người năm 1999 ) .
- Sản lượng cả khai thác và nuôi trồng đều tăng nhanh và liên tục:
+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh chủ yếu là do đầu tư tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh trọng điểm nghề cá là Kiên Giang , Cà Mau , Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận .
+ Nuôi trồng thuỷ sản gần đây phát triển nhanh. Đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
- Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc, đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc.
- Tuy nhiên còn nhiều hạn chế như sản lượng chưa cao so với các nước trên thế giới, chủ yếu là do phương tiện đánh bắt thô sơ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, khí hậu,….