Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chăng lưới :
- chăng bộ khung lưới
- chăng tơ phóng xạ
- chăng các tơ vòng
-cko moi
2. Bắt mồi :
- nhện ngoạm chặt con mồi chích nọc độc
- tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể moi
- trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- nhện hút dịch lỏng ở con mồi
* sau những bước ở phần bắt mồi nhện hút dịch lỏng ở ngoài con moi nen duoc goi la tieu hoa ngoai
Nhện tiêu hóa ngoài :
Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước
được thể hiện : Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt
thân phủ vây xương tì lên nhau như ngói lợp ; bên ngoài vảy có một lớp
da mỏng, có tuyến tiết chất nhầy. Vậy có những tia vây được căng bởi
da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội
nhanh trong nước.
mình trả lời lại đây.
thân cá thon dài, đầu gắn chặt vs thân, mắt cá ko có mi, vảy cá có da bao bọc, vây cá có tia vây đc căng bởi da mỏng, khới động vs thân. !!!!!
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
* Môi trường đới nóng:
Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng.
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu cát: giống màu môi trường.
Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào bạn đêm: tránh nóng ban ngày.
+ Khả năng đi xa: tìm nguồn nước.
+ Khả năng nhịn khát: tìm nguồn nước, tiết kiệm nước.
+ Chui rúc vào sâu trong cát: chống nóng.
- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
- Hình thức tiêu hoá nội bào
- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào
Nhện có tập tính chăn tơ bắt mồi, 1 số loại nhện dùng tơ để di chuyển và trói mồi. Nhện có tập tính thích nghi với bẫy, bắt mồi sống( sâu, bọ). Nhện tiết ra dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống còn gọi là tiêu hóa ngoài.